K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

mới lớp 7 a ới

20 tháng 5 2017

A B C H D b a

Vì câu a dễ nên mik chỉ làm câu b thôi nhé --hơi dài đấy , cần kiên nhẫn đọc--hoặc tham khảo cách nào ngắn gọn hơn cũng được , hình chỉ minh họa , độ chính xác ko cao

==================== 

Kẻ BH là đường cao của tam giác ABC 

\(\Delta BAD\) cân tại B ( BA=BD) có BH là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> AH = \(\frac{AD}{2}\)

\(\Delta ABC\) có BD là đường phân giác trong nên : \(\frac{DA}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{b}{a}\)

=>\(\frac{DA}{b}=\frac{DC}{a}=\frac{DA+DC}{a+b}=\frac{AC}{a+b}=\frac{b}{a+b}\)=> \(DA=\frac{b^2}{a+b}\)

\(\Delta HAB\) vuông tại H , theo định lí Pi - ta - go ta có :

AB2 = BH2 + AH2 => BH2 = AB2 -AH\(b^2-\frac{AD^2}{4}\) (1)

\(\Delta HBC\) vuông tại H , theo định lí Pi-ta-go , ta suy ra :

BH2 = BC2 - HC2 = BC2 - (AC - AH)2 = \(a^2-\left(b-\frac{AD}{2}\right)^2\)\(a^2-b^2+b.AD-\frac{AD^2}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra :

        \(b^2-\frac{AD^2}{4}\)  =  \(a^2-b^2+b.AD-\frac{AD^2}{4}\left(2\right)\)

<=> \(b^2-a^2=b.AD-b^2\)

<=>\(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=b.\frac{b^2}{a+b}-b^2\)

<=>\(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=\frac{-ab^2}{a+b}\)

<=>\(\frac{a-b}{ab}=\frac{b}{\left(a+b\right)^2}\)

<=>\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{\left(a+b\right)^2}\) (đpcm)

21 tháng 5 2017

Sao cách của bn giống hệt sách kẻ thêm hình phụ của nguyễn đức tấn nhỉ :))) 

9 tháng 7 2020

1)

A B H D c m n

Kẻ AH là đường cao của ABC

Ta có :\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AH.BD ; S_{ADC}=\frac{1}{2}.AH.CD\)

\(\Rightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\frac{\frac{1}{2}.AH.BD}{\frac{1}{2}.AH.CD}=\frac{BD}{CD}\left(1\right)\)

\(\Delta ABC\)có AD là tia phân giác

\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) 

\(\Rightarrow\frac{S_{ABCD}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{AC}=\frac{m}{n}\)

Vậy tỉ số của tam giác ABD và ACD là \(\frac{m}{n}\)

12 tháng 3 2017

a.) từ các tia phân giác suy ra được OE/OB=AE/AB=EC/BC 

suy ra AE/c=EC/a

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 AE/c=EC/a=AE+EC/c+a=AC/c+a=b/c+a

suy ra AE=bc/c+a 

tương tự ta có AF=bc/a+b

ta có OB/OE=AB/AE=c/AE

suy ra OB/OE+OB=c/AE+c (ko bik bạn học cái này chưa)

OB/BE=c/AE+c(1)

tương tự ta lại có OC/CF=b/AF+b(2)

từ (1) và (2) suy ra OB.OC/BE.CF=bc/(AE+c)(AF+b)=1/2 

nhân chéo ta có 2bc=(AE+c)(AF+b)=(bc/(c+a)+c)(bc/(a+b)+b)

2bc=(c(a+b+c)/(a+c))(b(a+b+c)/(a+b))

2bc=bc(a+b+c)^2/(a+c)(a+b)

2=(a+b+c)^2/(a+c)(a+b)

suy ra (a+b+c)^2=2(a+c)(a+b)

tách ra rút gọn còn a^2=b^2+c^2 

suy ra tam giác ABC vuông tại A

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).