K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

A B C H c c 120

Kẻ AH vuông góc BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là tia phân giác góc A

=> \(\widehat{BAH}\)\(\widehat{CAH}\)= 60o

Tam giác BAH, có: \(\widehat{BAH}\)= 60o\(\widehat{AHB}\)=90o 

=> AH = \(\frac{1}{2}\)BA = \(\frac{1}{2}\)c ( nửa tam giác đều)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHB vuông tại H, ta có:

BH + AH2 = AB2  <=>  BH2 + \(\left(\frac{1}{2}c\right)^2\)= c2      <=> BH = \(\frac{\sqrt{3}}{2}c\)

=> BC= 2BH = \(\sqrt{3}c\)

22 tháng 5 2020

\(\text{1: Cho \Delta ABC cân tại C, kết luận nào sau đây là đúng?}\)

     a. AB=AC        b. BA=BC       c. CA=CB        d. AC=BC

\(\text{2: Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 50^0. Tính số đo góc B}\)

\(\text{Xét tam giác ABC có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)     \(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\Leftrightarrow90^0+\widehat{B}+50^0=180^0\)     \(\widehat{A}=90^0\)\(\text{vì A vuông theo gt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P. Biết góc N có số đo = 40^0. Tính số đo góc P}\)

\(\text{3: Tam giác MNP cân tại P}\)

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{P}=100^0\)   \(do\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)\(\text{ (tổng 3 góc trong một tam giác)}\)

\(\text{4: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3cm; biết AC= 4cm. Tính độ dài cạnh BC }\)

\(\text{Theo Pitago cho 1 tam giác vuông, ta có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16+25\)

\(\Rightarrow BC=5\)

22 tháng 5 2020

1. c)

2. Tam giác ABC vuông tại A

=> ^B + ^C = 900 ( hai góc nhọn phụ nhau )

     ^B + 500 = 900

   => ^B = 400

3. Tam giác MNP cân tại P => ^M = ^N ( hai góc ở đáy )

mà ^N = 400 => ^M = ^N = 400

Ta có : ^M + ^N + ^P = 1800 ( tổng 3 góc 1 tam giác )

           400 + 400 + ^P = 1800

                         => ^P = 1000

4. Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

22 tháng 5 2020

LÀM

Câu 1 : Đáp án  C , D 

Câu 2 :          GIẢI

Trong tam giác vuông ABC có : Góc A = 90° , Góc C = 50° 

=> Góc B + góc C = 90°

=> Góc B               = 90° - góc C

=> Góc B               = 90° - 50° 

=> Góc B                = 40°

Vậy góc B = 40°

Câu 3 : Giải 

Trong tam giác MNP cân tại P có :

Góc N = 40° => Góc P = 180° - (40 × 2 ) 

=> Góc B = 100° 

Vậy góc B = 100°

Câu 4 : Giải

Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác vuông ABC , ta có : 

AB^2 + AC^2 = BC^2

=> 3^2 +4^2         = BC^2

=> 9 + 16              = 25

=> BC                    = 5 (cm )

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHÉ.....

 HỌC TỐT !

14 tháng 5 2016

Có lẽ câu mà cậu chưa làm được là c nhưng rất tiếc là tớ đang trong tình trạng suy nghĩ :v Toán lớp 7

a) 

*) Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^o+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}=\widehat{EAB}\)

Xét tam giác DAC và tam giác BAE

DA=BA

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

AC=AE

=> \(\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\) => DC=BE (cạnh tương ứng)  và \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\) (góc tương ứng)

*) Trong tam giác ANE có: \(90^o+\widehat{E_1}+\widehat{N_1}=180^o\) (1)

*) Trong tam giác TNC có: \(\widehat{NTC}+\widehat{C_1}+\widehat{N_2}=180^o\) (2)

Từ 1 và 2 => \(90^o+\widehat{E_1}+\widehat{N_1}=\widehat{NTC}+\widehat{C_1}+\widehat{N_2}\) Mà \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\) và \(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\) (Góc đối đỉnh) 

=> \(\widehat{NTC}=90^o\)

b) Do tam giác DTB là tam giác vuông. Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:\(DB^2=DT^2+BT^2\)  (1)

Và tam giác TEC cũng là tam giác vuông => \(EC^2=ET^2+TC^2\) (2)

Từ 1 và 2 => \(DB^2+EC^2=DT^2+BT^2+ET^2+TC^2=\left(TB^2+TC^2\right)+\left(TD^2+TE^2\right)=DE^2+BC^2\)

31 tháng 5 2016

Câu c thì bạn chỉ cần vẽ thêm 1 đường vuông góc với cạnh đối điện rồi làm thôi .....