K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 1:

$BC=2S_{ABC}: AH=2.24:6=8$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 2:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên phân giác $AD$ đồng thời là đường cao

$\Rightarrow AD\perp DC$. Mà $\widehat{DAC}=\widehat{BAC}:2 =45^0$ nên $\triangle DAC$ vuông cân tại $D$

$\Rightarrow DA=DC(1)$

$D,E$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ là trung trực của $DE$

$\Rightarrow CD=CE; AD=AE(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AD=DC=CE=EA$

$\Rightarrow ADCE$ là hình thoi.

Mà $\widehat{ADC}=90^0$ nên $ADCE$ là hình vuông.

22 tháng 2 2020

a) công thức . \(\frac{đáy.chiềucao}{2}\)

b) Áp dụng định lý pitago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> AC^2=\(BC^2-AB^2=^{10^2}-6^2=64\)

=>\(AC=8\)

22 tháng 2 2020

A)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

SABC=(AB.AC)/2

B)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

AB^2+AC^2=BC^2(ĐL Pytago)

Thay số:36+AC^×=100

<=>AC=căn64=8cm

Ta có:SABC=(AB.AC)/2

Thay số:SABC=24cm^2

Mà SABC=(AH.BC)/2

=>(AH.BC)/2=24

Thay số:AH=24.2:10=4,8cm

SABC=24CM^2(cmt)

11 tháng 5 2017

bạn tự vẽ hình nka !!!

a) , b) Theo định lí Py - ta - go trong   \(\Delta ABC\)vuông tại A , ta có : 

\(BC^2=AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

    Xét \(\Delta AHB\)và   \(\Delta CAB\)có :

\(\widehat{ABC}\)chung     ;        \(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90\)độ

\(\Leftrightarrow\Delta AHB\infty\Delta CAB\left(g.g\right)\)

Ta có tỉ lệ : \(\frac{AH}{AC}=\frac{BH}{AB}=\frac{AB}{BC}\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB\cdot AC}{BC}=\frac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow CH=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\)

c) ta có :    \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)   ( do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC )

  Theo định lí Py - ta - go trong   \(\Delta AHM\)vuông tại H , ta có : 

\(HM^2=AM^2-AH^2=12,5^2-12^2=12,25\)\(\Leftrightarrow HM=\sqrt{12,25}=3,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{AHM}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot HM=\frac{3,5\cdot12}{2}=\frac{42}{2}=21\left(cm^2\right)\)

TK CKO MK NKA !!!

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại B , đường phân giác AD ( D thuộc BC ) . Kẻ CK vuông góc với đường thẳng AD tại K a) Chứng minh : Tam giác BDA ~ Tam giác KDC b) Chúng minh : Tam giác DBK ~ Tam giác DAC c) Gọi I là giao điểm AB và CK . Chứng minh : AB . AI + DC . BC = AC2 Bài 2: Cho tam giác ABC có AH là đường cao ( H thuộc BC ) . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Chứng minh : a) Tam giác ABH ~...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại B , đường phân giác AD ( D thuộc BC ) . Kẻ CK vuông góc với đường thẳng AD tại K 

a) Chứng minh : Tam giác BDA ~ Tam giác KDC 

b) Chúng minh : Tam giác DBK ~ Tam giác DAC 

c) Gọi I là giao điểm AB và CK . Chứng minh : AB . AI + DC . BC = AC2 

Bài 2: Cho tam giác ABC có AH là đường cao ( H thuộc BC ) . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC . Chứng minh : 

a) Tam giác ABH ~ Tam giác ADH 

b) HE2 = AE . EC 

c) Gọi M là giao điểm của BE và CD . Chứng minh tam giác DBM ~ Tam giác ECM 

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH 

a) Chứng minh : Tam giác ABC ~ Tam giác HBA 

b) Tính độ dài BC và AH ,biết  AB = 6 cm , AC = 8 cm 

c) Phân giác góc ACB cắt AH tại E , cắt AB tại D . Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE 

1
5 tháng 5 2021

Bài 1 :

a, Xét tam giác BDA và tam giác KDC có:     

 Góc BDA= Góc KDC(đối đỉnh)

 Góc B= Góc K(90 độ)

=>Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC(g.g)

b, 

Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC ( cmt) => \(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

Xét tam giác DBK và tam giác DAC có:   

  Góc BDK= Góc DAC(đối đỉnh)

\(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

=>Tam giác DBK đồng dạng với tam giác DAC(c.g.c)

Bài 2 :

a) Xét tam giác ABH và tam giác AHD có:

\(\widehat{A}chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{ADH}=90^o\)

 tam giác ABH đồng dạng với tam giác AHD (g-g)

b)T/tự: tam giác AHC đồng dạng với tam giác AEH (g-g)

⇒ \(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) ( 2 góc tương ứng)

Tam giác AEH đồng dạng với tam giác HEC 

\(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) (CM trên)

\(\widehat{AEH}=\widehat{HEC}\) (= 900)

\(\frac{AE}{HE}=\frac{EH}{EC}\)\(AE\cdot EC=EH\cdot EH=EH^2\)

c) tam giác ADC đồng dạng với tam giác ABE (g-g) vì:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}=90^O\)

 \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:

\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) (CM trên)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

 tam giác DBM đồng dạng với tam giác ECM (g-g)

 Bài 3 :

Bạn tự vẽ hình rồi đối chiếu kq nhé, có thể có sai sót đấy, ko chắc đúng hết đâu

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBI vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔHBI

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

 

26 tháng 4 2024

 

A) Ta cần chứng minh tam giác \(ABD\) đồng dạng tam giác \(HBI\). Để làm điều này, ta cần chứng minh rằng các góc của chúng là bằng nhau.
   - Góc \(ABD\) và \(HBI\) là góc vuông, vì \(AB\) và \(HB\) là đường cao của tam giác \(ABC\).
   - Góc \(ADB\) và \(HIB\) là góc phân giác của tam giác \(ABC\), do đó chúng bằng nhau.

Vậy, ta có thể kết luận tam giác \(ABD\) đồng dạng tam giác \(HBI\).

B) Để chứng minh \(AH^2 = HB \cdot HC\), ta sử dụng định lý đường cao và tính chất của đường cao trong tam giác vuông:
   - \(AH\) là đường cao của tam giác \(ABC\), nên \(AH^2 = BH \cdot HC\).

Vậy, \(AH^2 = HB \cdot HC\).

C) Để chứng minh tam giác \(IAD\) cân và \(DA^2 = DC \cdot IH\), ta sử dụng tính chất của giao điểm của đường phân giác và đường cao:
   - Góc \(IAD\) và \(IDA\) là góc phân giác của tam giác \(ABC\), do đó chúng bằng nhau.
   - \(IH\) là đường cao của tam giác \(ABC\) nên \(DA^2 = DC \cdot IH\).

Vậy, ta chứng minh được tam giác \(IAD\) cân và \(DA^2 = DC \cdot IH\).

D) Để chứng minh \(K, P, Q\) thẳng hàng, ta có thể sử dụng tính chất của điểm trung điểm và đường phân giác:
   - \(Q\) là trung điểm của \(BC\), nên \(Q\) nằm trên đường thẳng \(KP\).
   - \(K\) là giao điểm của \(AH\) và \(BD\), và \(P\) là giao điểm của \(AH\) và \(CI\), nên \(K, P, Q\) thẳng hàng theo Định lý Menelaus trên tam giác \(ACI\) và đường thẳng \(KQ\).

Vậy, ta đã chứng minh được \(K, P, Q\) thẳng hàng.