K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! BÀI  6.Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.b) Chứng minh AB//HD.c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .Bài 7 :Cho tam giác ABC cân...
Đọc tiếp

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! 

BÀI  6.

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và  EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 8 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

  1. Chứng minh : CD // EB.
  2. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF

Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60 độ . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

  1. Tam giác  ACE đều.
  2. A, E, F thẳng hàng.

 

1
14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! Bài 1 :Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMCb/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.c/. Vẽ AH   BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.Ch/m : BI = CN.BÀI 2 : Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên...
Đọc tiếp

Giúp mìk với nha mn!!!! kamsa nhiều ạk!!!! 

Bài 1 :

Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH   BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

BÀI 2 : 

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a)    Chứng minh BE = DC

b)    Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c)    Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 3 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có  .

  1. Tính  và 
  2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.

Bài 4:

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

  1. Chứng minh : DB = EC.
  2. Gọi O là giao điểm của BD và  EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
  3. Chứng minh rằng : DE // BC.

Bài 5 :

Cho tam giác ABC (AB <AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc AB tại H. IK vuông góc AC tại K. chứng minh : BH = CK.

 

3
14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

14 tháng 2 2016

bạn gõ nhiều thế chắc mỏi tay lắm

19 tháng 3 2020

AI NHANH MK K CHOA !!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 3 2020

1. Vì \(AB\perp BI\) (gt) \(\Rightarrow\widehat{ABI}=90^o\) (đ/n), \(AC\perp CI\) (gt) \(\Rightarrow\widehat{ACI}=90^o\) (đ/n)

Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) có: \(AB=AC\) (vì \(\Delta ABC\) cân tại A từ giả thiết), \(AI\) chung, \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\Rightarrow IB=IC\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

2. Vì \(\Delta ABI=\Delta ACI\) (cm câu a) \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng) \(\left(\widehat{MIB}=\widehat{MIC}\right)\)

Xét \(\Delta MBI\) và \(\Delta MCI\) có: \(IB=IC\) (cm câu a), \(MI\) chung, \(\widehat{MIB}=\widehat{MIC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta MBI=\Delta MCI\left(c.g.c\right)\Rightarrow MB=MC\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

3. Vì \(\Delta ABI=\Delta ACI\) (cm câu a) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng) \(\Rightarrow AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đ/n)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (cmt)

\(\Rightarrow AI\) là đường phân giác của \(\Delta ABC\) (đ/n), mà \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow AI\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\) (t/c tam giác cân)

\(\Rightarrow AI\perp BC\) (đ/n) (đpcm)

Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 31014+32 chia hết cho 10. Trả lời a=.........Cho tam giác ABC nhọn. Kẽ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH=12cm;BH=5cm;Ch=16cm.Trả lời chu vi tam giác ABC=............cmCho hàm số y=f(x)=1-5x. Tìm m<0 biết f(m2)=-19. Trả lời m=.............Cho tam giác ABC có AB=6cm;AC=8cm;BC=10cm và A=5B. Vậy C=.....Biết 4x/6y=2x+8/3y+11 vậy x/y=.............Cho a/b =b/c=c/a ; a+b+c khác 0 và a=2014. Khi...
Đọc tiếp
  1. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 31014+3chia hết cho 10. Trả lời a=.........
  2. Cho tam giác ABC nhọn. Kẽ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH=12cm;BH=5cm;Ch=16cm.Trả lời chu vi tam giác ABC=............cm
  3. Cho hàm số y=f(x)=1-5x. Tìm m<0 biết f(m2)=-19. Trả lời m=.............
  4. Cho tam giác ABC có AB=6cm;AC=8cm;BC=10cm và A=5B. Vậy C=.....
  5. Biết 4x/6y=2x+8/3y+11 vậy x/y=.............
  6. Cho a/b =b/c=c/a ; a+b+c khác 0 và a=2014. Khi đó: a-2/19b+5/33c=..............
  7. Tìm x biết: 2006./x-1/+(x-1)2=2005./1-x/. Trả lời: Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn là {.................}
  8. Tìm x;y;z biết: x/z+y+1=y/x+z+1=z/x+y-2=x+y+z. Trả lời x=...........;y=............;z=............
  9. Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH bằng một nửa BC. Vậy BAC=.........
  10. Biết x/2=-y/3. Khi đó /x+2///3-y/=............
0

a) Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông AED ta có : 

AB = AD (gt)

AC = AD (gt)

=> ∆ABC = ∆AED ( 2 cgv)

=> BD = DE 

b) Xét ∆ABD có : 

BAC = 90° 

=> AD\(\perp\)AE 

Mà AB = AD (gt)

=> ∆ABD vuông cân tại A 

=> BDC = 45° 

Chứng minh tương tự ta có : 

BCE = 45° 

=> BDC = BCE = 45° 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> BD//CE