K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Tam giác ABC cân, mà C > 90 độ => Tam giác ABC cân tại C (nếu cân tại A hoặc B thì không tồn tại ABC, vì tổng 2 góc lớn hơn 180 độ là vô lí).

a. Vì ABC cân tại C, Cx p/giác góc C => Cx cũng là trung trực của ABC.

(Tự vẽ hình).

Xét 2 tam giác AMC & BMC có:

AC = BC (vì ABC cân tại C)

góc ACM = góc BCM (ABC cân tại C)

MC: cạnh chung

Do đó tam giác AMC = tam giác BMC (c.g.c)

31 tháng 3 2019

P/s : Hình bạn tự vẽ giúp mình nha. Cảm ơn bạn nhiều.

a) Xét 🔺ABM và 🔺DCM có :

AM = MD ( gt )

^AMB = ^DMC ( 2 góc đối đỉnh )

MB = MC ( M là trung điểm của cạnh BC )

=> 🔺ABM = 🔺DCM ( c.g.c )

b) Vì 🔺ABM = 🔺DCM ( cmt )

=> ^BAM = ^CDM ( 2 góc tương ứng ) (1)

và AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có AB < AC ( gt )

mà AB = CD ( cmt )

=> CD < AC

Xét 🔺ACD có CD < AC ( cmt )

=> ^CAM < ^CDM ( Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác ) (2)

Từ (1) và (2) => ^CAM < ^BAM

hay ^BAM > ^CAM ( điều phải chứng minh )

28 tháng 4 2016

hình tự vẽ:

a)Vì BE là tpg của ^ABC(gt)

=>^ABE=^EBH(=^EBC)

Xét tam giác ABE vuông ở A và tam giác HBE vuông ở H có:

BE:cạnh chung

^ABE=^EBH(cmt)

=>tam giác ABE=tam giác HBE(ch-gn)

b)Vì tam giác ABE=tam giác HBE(cmt)

=>AB=HB(cặp cạnh t.ư)

Xét tam giác ABH có:AB=HB(cmt)

=>tam giác ABH cân ở B(DHNB0

Xét tam giác ABH cân ở B có:AE là tpg của ^ABH(vì AE là tpg của ^ABC)

=>BE là đg trung trực của AH (t/c tam giác cân)

c)Vì tam giác ABE=tam giác HBE(cmt)

=>AE=HE(cặp cạnh t.ư)

Ta có:EC>EH (trong tam giác vuông,cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

Mà AE=HE(cmt)

=>EC>AE

16 tháng 1 2017

làm bài rất tốt ! vuithanghoaokhahayeuyeu

10 tháng 4 2016

tra lời đi

 

13 tháng 2 2018

khỏi vẽ hình nha

23 tháng 2 2016

Vào online Math mà đăng

23 tháng 2 2016

cái này thì bn vào olm rồi đăng cũng được

22 tháng 2 2016

Dễ thôi mà, góc B và góc E cùng nhìn chung 1 cung là cung AD => góc B = góc E. Mà góc ABD = 90 độ => góc AED cũng = 90 độ

23 tháng 2 2016

mẹ mình cũng nới thế tiếc là mình mới lớp 7

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC

Do đó:ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC=BE và AC//BE

b: Xét tứ giác AIEK có

AI//KE

AI=KE

Do đó: AIEK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AE

nên M là trung điểm của IK

hay I,M,K thẳng hàng

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABEC là hình chữ nhật

Suy ra: CD⊥AC

b: Xét ΔCAE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

c: Ta có: ΔCAE cân tại C

nên CA=CE

mà CA=BD

nên BD=CE

d: Xét ΔMAE có 

MH là đường cao

MH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAE cân tại M

Xét ΔDEA có 

EM là đường trung tuyến

EM=DA/2

Do đó: ΔDEA vuông tại E

hay AE⊥ED

20 tháng 4 2016

Xét tam giác BME và tam giác CMA có :

MB=MC(gt)

Góc BME=góc CMA( đối đỉnh)

ME=MA(gt)

suy ra tam giac BME= tam giác CMA (C.G.C)

Vậy AC=EB(hai cạnh tương ứng)

Góc MAC= góc MEB (hai góc tương ứng)

Hay AC song song EB