K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

cảm ơn nhiều nhé 

 

6 tháng 8 2017

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác Abc có

      PN // BC ,PN = 1/2 BC (PN là dường trung bình)

      mà PN trùng PF hay NF

Suy ra BC // NF

Mà BN // CF 

Trong tứ giác BNFC có :

     BC là cạnh đối của NF

     BN là cạnh đối của CF

Suy ra tứ giác BNFC là hình bình hành (có các cạnh đối song song)

b)Ta có : PN = 1/2 BC (cm a)

mà NF = BC (hai cạnh đối của hình bình hành BNFC)

Suy ra PN = 1/2NF hay PN = NE = EF

Suy ra PN + NE = NE + EF hay PE = NF

Suy ra BC = PE

Xét tứ giác PECB có 

hai cạnh đối BC = PE (cmt)

Mà BC // PN hay BC // PE

Suy ra tứ giác PECB là hình bình hành (hai cạnh đối bằng nhau và song song)

Suy ra EC // PB và EC = PB (hai cạnh đối)

Vì P là trung điểm của AB nên AP = PB và AP trùng PB

Suy ra EC // AP và EC = AP

Vậy tứ giác PAEC là hình bình hành

Bài 1 Cho biểu thức A = \(\frac{5}{x+3}\)- \(\frac{2}{3-x}\)- \(\frac{3x^{2^{ }}-2x-9}{x^2-9}\)( Với x \(\ne\)- 3 và x\(\ne\)3)a) Rút gon biểu thức Ab) Tính giá trị cua A khi\(|x-2=1|\)c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyênBài 2Cho tam giác ABC vuông tại A , gọi m là trung trung điểm của AC . Gọi D là điểm đối xứng với B qua Ma) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành b) Gọi N là điểm đối xứng...
Đọc tiếp

Bài 1 

Cho biểu thức A = \(\frac{5}{x+3}\)\(\frac{2}{3-x}\)\(\frac{3x^{2^{ }}-2x-9}{x^2-9}\)( Với x \(\ne\)- 3 và x\(\ne\)3)

a) Rút gon biểu thức A

b) Tính giá trị cua A khi\(|x-2=1|\)

c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông tại A , gọi m là trung trung điểm của AC . Gọi D là điểm đối xứng với B qua M

a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành 

b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A . Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật

c) Kéo dài MN cắt BC tại I . Vẽ đường thẳng A song song với MN cắt BC ở K. Chứng minh : KC = 2BK

d) Qua B kẻ dduownfd thẳng song song với MN cắt AC kéo dài tại E. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác EBMN là hình vuông

Bài 3

Cho a tthoar mãn a2 - 5a + 2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức

P = a5 - a4 - 18a3 + 9a-5a + 2017 + (a4 - 40a2 + 4 ) : a2

giúp em với mai em nọp bài

em cảm ơn trước

 

1
20 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3\)

      \(A=\frac{5}{x+3}-\frac{2}{3-x}+\frac{3x^2-2x-9}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-3x^2+2x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5x-15+2x+6-3x^2+2x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x}{x+3}\)

b) Khi \(\left|x-2\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2-x=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Thay x = 1 vào A, ta được :

\(A=\frac{-3}{1+3}=\frac{-3}{4}\)

Vậy khi \(\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow A=-\frac{3}{4}\)

c) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x}{x+3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-3x⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x+3\right)+9⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow9⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-4;0;-6;-12;6\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-4;0;-6;-12;6\right\}\)

6 tháng 8 2017

bài này dễ mà

câu a dựa theo dấu hiệu 2 cặp cạnh đối song song vs nhau

câu b dựa theo tứ giác có 2 đg chéo cắt nhau tại t/đ của mỗi đg

6 tháng 8 2017

umk,thanks bạn ,ngại làm í mờ

a) xét tam giác ABC có:

 P là trung điểm của AB (đường trung tuyến CP)

N là trung điểm của AC (đường trung tuyến BN)

=> PN là đường trung bình của tam giác ABC (đ/n đường trung bình)

=> PN // BC (t/c đường trung bình) 

=> PN //CF

xét tứ giác CPNF có:

NE //PC (gt) 

PN //CF (cmt)

=> CPNF là hình bình hành

b) vì NE //PC (gt) 

        BD //PC (gt)

=> NF // BD

xét tứ giác BDFN có: 

NF // BD (cmt)

BN // DF (gt)

=> BDFN là HBH (dấu hiệu nhận biết)

c) vì tứ giác CPNF là HBH (câu a)

=> NF //CP ; NF = CP (t/c HBH)     (1)

vì tứ giác BDFN là HBH (câu b)

=> NF // BD ; NF = BD (t/c HBH)    (2)

từ (1) và (2) => BD // PC ; BD = PC

=> tứ giác PCDB là HBH (dấu hiệu nhận biết)

Mà M là trung điểm của đường chéo BC

=> M là trung điểm của đường chéo PD

=> P,M,D thẳng hàng

xét tam giác ABC có: 

P là trung điểm của AB (đường trung tuyến CP)

M là trung điểm của BC (đường trung tuyến AM)

=> PM là đường trung bình của tam giác ABC (đ/n đường trung bình)

=> PM //AC (t/c đường trung bình)

=> PD // NC 

=> tứ giác PNCD là hình thang

d) vì AC // PM (cmt) => AN // MD

Vì PM là đường trung bình của tam giác ABC (cmt)

=> PM = 1/2 AC (t/c đường trung bình)

mà AN =1/2 AC (N là trung điểm của AC)

=> PM = AN

mà PM = MD ( M là trung điểm của PD) => AN = MD

vì PM // AC (cmt) => MD // AN 

xét tứ giác ANDM có: 

AN = MD (cmt)

AN //MD (cmt) 

=> tứ giác ANDM là HBH 

=> AM = DN (t/c HBH)