K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Tự kẻ hình nhé e

Ns chung bài này khá dể :

Ta thấy \(\frac{AH}{AA'}=\frac{Sahc}{Saa'c}=\frac{Sahb}{Saa'b}=\frac{Sahc+Sahb}{Saa'c+Saa'b}=\frac{Sahc+Sahb}{Sabc}.\)

(Chố dấu = thứ 3 là tính chất dãy tỉ số = nhau nhé ko nhớ xem lại lớp 7)

Tương tự  \(\frac{BH}{BB'}=\frac{Sahb+Sbhc}{Sabc}.\)và \(\frac{CH}{CC'}=\frac{Sahc+Sbhc}{Sabc}.\)

Xong cộng lại \(\frac{AH}{AA'}+\frac{BH}{BB'}+\frac{CH}{CC'}=\frac{2.\left(Sahb+Sbhc+Sahc\right)}{Sabc}\)=2

22 tháng 4 2017

a) Chứng minh AHAHAH′AH = BCBCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => BCBCB′C′BC = ABABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AHAHAH′AH = ABBCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313

21 tháng 2 2018

a) Chứng minh AH′AHAH′AH = B′C′BCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BCB′C′BC = AB′ABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AHAH′AH = AB′BCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313BC

=>SAB’C’= (1212AH.BC)1919

mà SABC= 1212AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= 1919.67,5= 7,5 cm2


13 tháng 1 2018

Đa giác. Diện tích của đa giácĐa giác. Diện tích của đa giác

13 tháng 1 2018

Ta có:

\(\dfrac{HA'}{AA'}+\dfrac{HB'}{BB'}+\dfrac{HC'}{CC'}\)

\(\dfrac{HA'.BC}{AA'.BC}+\dfrac{HB'.AC}{BB'.AC}+\dfrac{HC'.AB}{CC'.AB}\)

\(\dfrac{S_{BHC}}{S_{ABC}}+\dfrac{S_{AHC}}{S_{ABC}}+\dfrac{S_{AHB}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)