K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

 Gọi Q là trung điểm của DC ; P là trung điểm của BE 

+)Gọi O là giao điểm của AM và CE 

Ta có : M là trung điểm của BC ; P là trung điểm của BE 

\(\implies\) MP là đường trung bình của tam giác BEC

\(\implies\) MP song song với EC 

\(\implies\) MP song song với EO

Mà E là trung điểm của AP 

\(\implies\) EO là đường trung bình của tam giác APM

\(\implies\) O là trung điểm của AM ( 1 )

+)Gọi O, là giao điểm của AM và BD

Ta có : M là trung điểm của BC ; Q là trung điểm của DC 

\(\implies\) MQ là đường trung bình của tam giác BDC

\(\implies\) MQ song song với BD

\(\implies\) MQ song song với O,D

Mà D là trung điểm của AQ

\(\implies\) O,D là đường trung bình của tam giác APQ

\(\implies\) O, là trung điểm của AM ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\implies\) O \(\equiv\)  O,

\(\implies\) 3 đường thẳng AM ; CE ; BD đồng quy tại 1 điểm 

\(\implies\) đpcm

27 tháng 7 2017

Gọi K là trung điểm DC ; G là giao điểm AM và BD

tam giác BCD có MK là đtbinh => MK // BD

Tam giác AMK có : D là trung điểm AK và GD// MK

=> G là trung điểm AM => BD đi qua trung điểm AM

CMTT : CE cũng đi qua trung điểm AM

=> đpcm

19 tháng 7 2017

A B C M E D H K

Gọi H là trung điểm của BD. K là trung điểm của CE.

M là trung điểm của BC, H là trung điểm của BD => HM // CD (T/c đường trung bình)

Xét tam giác AHM: D là trung điểm của AH, HM // DO => O là trung điểm của AM

=> BE đi qua trung điểm của AM (1)

Tương tự: MK // BE; E là trung điểm của K => O là trung điểm của AM   

=> CD đi qua trung điểm của AM (2)

Từ (1) và (2) => AM,BE,CD đồng quy (đpcm)

18 tháng 3 2020

 Gọi Q là trung điểm của DC ; P là trung điểm của BE 

+)Gọi O là giao điểm của AM và CE 

Ta có : M là trung điểm của BC ; P là trung điểm của BE 

\(\implies\) MP là đường trung bình của tam giác BEC

\(\implies\) MP song song với EC 

\(\implies\) MP song song với EO

Mà E là trung điểm của AP 

\(\implies\) EO là đường trung bình của tam giác APM

\(\implies\) O là trung điểm của AM ( 1 )

+)Gọi O, là giao điểm của AM và BD

Ta có : M là trung điểm của BC ; Q là trung điểm của DC 

\(\implies\) MQ là đường trung bình của tam giác BDC

\(\implies\) MQ song song với BD

\(\implies\) MQ song song với O,D

Mà D là trung điểm của AQ

\(\implies\) O,D là đường trung bình của tam giác APQ

\(\implies\) O, là trung điểm của AM ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\implies\) O \(\equiv\)  O,

\(\implies\) 3 đường thẳng AM ; CE ; BD đồng quy tại 1 điểm 

\(\implies\) đpcm

7 tháng 11 2016

A B C D E M N I J H K

Gọi H và K là lần lượt là trung điểm của BE và CD thì ta có : 

\(\hept{\begin{cases}NE=ND\\HE=HD\end{cases}}\) => HN là đường trung bình của tam giác BED => \(\hept{\begin{cases}HN\text{//}BD\\HN=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}EC\end{cases}}\)

Tương tự ta cũng chứng minh được NK , KM , HM là các đường trung bình của tam giác DEC, BDC , BEC

Từ đó suy ra HN = NK = KM = MH

Tứ giác HMKN có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi => góc HNM = góc KNM 

Mà HN // AB , NK // AC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{HNM}=\widehat{BJM}\\\widehat{KNM}=\widehat{CIM}\end{cases}}\) .Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

7 tháng 11 2016

a) Do P là trung điểm của DE (gt), Q là trung điểm của BE (gt) nên PQ là đường trung bình của tam giác BED, suy ra PQ=12BD.

Chứng minh tương tự MN = 12BD, NP = 12CE và MQ = 12CE.

Mặt khác BD = CE (gt)

Do đó MN = NP = PQ = QM

Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi.

b) Do PN // AC, PQ // AB nên QPN^=BAC^ (hai góc có cạnh tướng ứng song song).

Gọi giao điểm của MP với AB là R, ta có ...

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IMa. Tính góc BACb.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau3)Cho tam giác ABC. Ở...
Đọc tiếp

1) Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của góc B và C, M là trung điểm của BC. Biết góc BIM=90 và BI=2IM
a. Tính góc BAC
b.Vẽ IH vuông góc AC. Chứng minh rằng BA=3IH

2)Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự trên các cạnh AB, AC sao cho BD=CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng đường thẳng MN tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau

3)Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác ấy vẽ tam giác đều ACE. Trên nửa mặt phẳng chứa C có bờ AB, vẽ tam giác đều ABD. Gọi H, K, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AE, CD. Chứng minh rằng HKM là tam giác đều

4)Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng EF=1/2CD

0

Phần a:
Vì Δ ABC cân ở A
=> ^ABC = ^ACB
và AB = AC mà
^ABD + ^ABC = 180° (kề bù)
và ^ACE + ^ACB =180° (kề bù )
=> ^ABD = ^ACE
Xét ΔABD và ΔACE có:
AB = AC (cmt)
^ABD = ^ACE(cmt)
BD = CE (gt)
=>ΔABD = ΔACE (c.g.c)
=> AD = AE hay ΔADE cân ở A
=> đcpcm

25 tháng 2 2019

Vì Δ ABC cân ở A
=> ^ABC = ^ACB
và AB = AC mà
^ABD + ^ABC = 180° (kề bù)
và ^ACE + ^ACB =180° (kề bù )
=> ^ABD = ^ACE
Xét ΔABD và ΔACE có:
AB = AC (cmt)
^ABD = ^ACE(cmt)
BD = CE (gt)
=>ΔABD = ΔACE (c.g.c)
=> AD = AE hay ΔADE cân ở A

=>AD=AE (Hai cạnh tương ứng)

25 tháng 2 2020

a, tam giác ABC cân tại A (gt) 

=> góc ABC = góc ACB (đl)

góc ABC + góc ABD = 180

góc ACB + góc ACE = 180

=> góc ABD = góc ACE 

xét tam giác DBA và tam giác ECA có : BD = CE (gt)

AB = AC (gT)

=> tam giác DBA = tam giác ECA (c-g-c)

=> AD = AE (đn)

b, BM = CM do M là trđ của BC (gt)

BD = CE (gt)

BM + BD = DM

MC + CE = ME 

=> MD = ME 

xét tam giác AMD và tam giác AME có : AM chung

AD = AE (Câu a)

=> tam giác MAD = tam giác MAE (c-c-c)

=> góc DAM = góc EAM (đn) mà AM nằm giữa AD và AE 

=> AM là pg của góc EAD  (Đn)

c, tam giác DAM = tamg iacs EAM (câu b)

=> góc ADE = góc AED (đn)

xét tam giác DBH và tam giác ECK có : BD = CE (gt)

góc BHD = góc CKE = 90

=> tam giác DBH = tam giác ECK (ch-gn)

=> BH = CK (đn)