Cho tam giác ABC biết BC = 8cm, AC = 12cm, góc B...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

AB =6cm

11 tháng 10 2016

ai giúp mk vs 

 

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơnCâu 1:Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là  Câu 2:Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là  Câu 3:Tung độ gốc của...
Đọc tiếp

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơn

Câu 1:
Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là 
 
Câu 2:
Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là 
 
Câu 3:
Tung độ gốc của đường thẳng ?$3x-5y-10=0$ là 
 
Câu 4:
Hai đường thẳng ?$y=2x+3+m$ và ?$y=3x+5-m$ cắt nhau tại 1 điểm trên Oy.Khi đó ?$m=$ 
 
Câu 5:
Nếu 2 đường thẳng y=2x+3+m và y=x+6-m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì hoành độ giao điểm đó là 
 
Câu 6:
Đường thằng ?$\frac{x}{3}-\frac{y}{8}=1$ cắt trục hoành tại A, trục tung tại B. Diện tích tam giác OAB là 
 
Câu 7:
Tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB,BC,CA lần lượt tại M,N,P.
Biết số đo của 3 góc A,B,C tỉ lệ với các số 3,5,2.Vậy số đo góc MNP =  ?$^0$
 
Câu 8:
Nếu 2 đường thẳng ?$y=2x+3+m$ và ?$y=x+6-m$  cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi đó ?$m=$ 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 9:
Diện tích tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I,bán kính ?$\sqrt[4]{3}$ bằng  ?$cm^2$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A.Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB,AC lần lượt tại D và E.
Biết AB=3 cm,AC=4cm.Bán kính đường tròn (O) là  cm.
2
16 tháng 8 2016

Ba điểm không thẳng hàng sẽ tạo thành một tam giác. Để đường tròn qua hết 3 điểm đó thì đường tròn đó sẽ là đường tròn ngoại tiếp của tam giác. 
Vì 3 điểm chỉ tạo nên 1 tam giác cho nên tam giác cúng chỉ có 1 đường tròn ngoại tiếp duy nhất. 

Kết luận: chỉ có 1.

13 tháng 8 2017

câu 5 hoành độ =0

 

9 tháng 8 2021

bạn xem lại bài 1 nhé

Bài 2 : 

Ta có : \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\Rightarrow AB=\frac{3}{5}BC\)

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=BC^2-\left(\frac{3}{5}BC\right)^2\)

\(\Leftrightarrow400=\frac{16}{25}BC^2\Leftrightarrow BC^2=625\Rightarrow BC=25\)cm 

\(\Rightarrow AB=\frac{3}{5}BC=\frac{3}{5}.25=15\)cm 

Chu vi tam giác ABC là \(P_{ABC}=15+20+25=60\)cm 

15 tháng 12 2016

tam giác ABC vuông tại A=> sin B= cosC =\(\frac{3}{4}\)mà lại có:

\(\sin^2B+\cos^2B=1\)

=> \(\cos^2B=1-\sin^2B\)

=> cos B= 1-3/4=1/4

16 tháng 8 2016

A B C E a b c

Kẻ CE  |  AB.

Ta có \(\Delta ACE\) vuông tại E có góc A = 60o.

\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}AC=\frac{b}{2}\)

\(CE=AC^2-AE^2=\frac{\sqrt{3}}{2}b\)

Xét \(\Delta EBC\) vuông tại E có :

\(EB=c+\frac{b}{2}\)

\(EC=\frac{\sqrt{3}}{2}b\)

\(\Rightarrow a^2=BC^2=EB^2+EC^2=\left(c+\frac{b}{2}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}b\right)^2=b^2+c^2+bc\)

Vậy ...

16 tháng 8 2016

[​IMG]- Vẽ CD vuông góc tia AB tại D. 

Ta thấy: \(\widehat{BAC}=120^o\Rightarrow\widehat{CAD}=60^o\left(p.g\right)\)

Tam giác CAD là nửa tam giác đều 

\(\Rightarrow AD=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}AB\)

- Tam giác CDB vuông tại D 

\(\Rightarrow BC^2=BD^2+CD^2=BD^2+CD^2...\Rightarrow a^2=\left(AB+AD\right)^2+\left(AC-AD\right)^2\)

\(\Rightarrow AB^2+2AB.BD+AD^2+AC^2-AD^2\Rightarrow a^2=b^2+c^2+2c.AD=b^2+c^2+bc\left(AD=\frac{1}{2}b\right)\)

29 tháng 11 2021

Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A nội tiếp đường tròn (O;R) nên O là trung điểm của BC.

\(\Rightarrow BC=2OB=2R=2.3=6\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AC=BC.\sin B\)\(=6.\frac{2}{3}=4\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=6^2-4^2=36-16=20\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\left(cm\right)\)(1)

Ta có \(AC=4cm=\sqrt{16}cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB>AC\)

Xét đường tròn (O) có 2 dây AB, AC và \(AB>AC\left(cmt\right)\Rightarrow\)Dây AB gần tâm hơn dây AC (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)

b) Dễ thấy O là trung điểm BC và OI//AC\(\left(\perp AB\right)\)\(\Rightarrow\)I là trung điểm AB\(\Rightarrow\)OI là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow OI=\frac{AC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Mặt khác I là trung điểm AB \(\Rightarrow IB=\frac{AB}{2}=\frac{\sqrt{20}}{2}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

29 tháng 11 2021

Xét đường tròn (O) 

sinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{2}{3}\)(*) 

mà BC là đường kình, O là trung điểm => OC = 3 cm => BC = 2OC = 6 cm 

Thay vào (*) ta được : \(\frac{AC}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow AC=4\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{36-16}=2\sqrt{5}\)cm

Gọi d(O;AB) = OH ; d(O;AC) = OK 

Ta có AC > AB ( 4 > \(2\sqrt{5}\)) => OK < OH 

b, đề có sai ko bạn 

Nếu ABC vuông tại A => AC vuông AB 

OH vuông AB => OH // AC mà qua O kẻ đường thẳng song song AC cắt AB tại I ??? 

Câu 2:Cho tam giác ABC vuông ở A có  Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì = . Câu 3:Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm. Câu 4:Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là . Độ dài đường...
Đọc tiếp
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông ở A có ?$AC%3EAB.$ Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì ?$\widehat{AMB}$?$^o$.
 
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm.
 
Câu 4:
Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là ?$300%20cm^2$. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng cm.
 
Câu 5:
Số trục đối xứng của một hình chữ nhật là 
 
Câu 6:
Nếu đa thức ?$3x^3+2x^2-7x+a$ chia hết cho đa thức ?$3x-1$ thì ?$a=$
 
Câu 7:
Tập hợp các giá trị của ?$x$ thỏa mãn đẳng thức ?$(x^4-2x^2-8):(x-2)=0$ bao gồm  phần tử
 
Câu 8:
Biểu thức ?$B=x^6+x^4+x^2+2^{2015}$ đạt giá trị nhỏ nhất khi ?$x=$
 
Câu 9:
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AH, BK, CL cắt nhau tại I gọi D, E, F là trung điểm của BC, CA, AB và P, Q, R là trung điểm của IA, IB, IC thì số hình chữ nhật có trên hình vẽ là 
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
 
Câu 10:
Tìm số nguyên dương ?$n$ sao cho giá trị của biểu thức ?$10n^2+n-10$ chia hết cho giá trị của biểu thức ?$n-1$.
Trả lời: ?$n=$ .
1
6 tháng 1 2016

bạn làm thế nào mà làm được như vậy bạn, ý mình là sao bạn có thể tạo câu hỏi như trên đấy

6 tháng 9 2020

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}-\widehat{BCA}=73-\left(90-\widehat{CBA}\right)=45\)=> Tam giác ACD vuông cân tại A=> AC=AD

Vẽ \(AH\perp DC\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH//BE\\AH=DH=ACcos45=15\frac{\sqrt{2}}{2}sin62\end{cases}}\)

Xét \(AH//BE\Rightarrow\frac{EH}{DH}=\frac{AB}{AD}\Rightarrow\frac{EH}{AH}=\frac{AB}{AC}=cot62\Rightarrow EH=AHcot62=15\frac{\sqrt{2}}{2}sin62.cot62\)

                                                                                                                                              \(=15\frac{\sqrt{2}}{2}cos62\) 

Xét tam giác AHE vuông tại H \(\Rightarrow AE^2=AH^2+HE^2=\left(15\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\left(sin^262+cos^262\right)=\left(15\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow AE=15\frac{\sqrt{2}}{2}cm\)