K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

a) Do A + B + C = 180 độ nên góc A bù với góc B + C => sin(B + C) = sinA (sin hai góc bù bằng nhau)

 (A + B)/2 + C/2 = 90 độ => hai góc (A + B)/2 và C/2 là hai góc phụ nhau => cos (A + B)/2 = sin(C/2) (Chắc đề bài bạn cho nhầm thành sinC)

b) Bạn xem lại đề nhé

c) \(sin^6a+cos^6a+3sin^2a.cos^2a=\left(sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3+3.sin^2a.cos^2a\)

   = \(\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a+cos^4a-sin^2a.cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(sin^4a+cos^4a+2sin^2a.cos^2a\)

\(\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)

Câu 1: 

Sửa đề; BC=12cm

a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)

nên ΔABD đều

=>BD=AB=6cm

=>BH=3cm

b: Ta có: BD+DC=BC

nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)

Xét ΔDAC có DA=DC

nên ΔDAC cân tại D

c: Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến

AD=BC/2

Do đó: ΔABC vuông tại A

11 tháng 7 2019

Ta có: \(\widehat{A}=\frac{q}{3}\widehat{C}\).

Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\frac{q}{3}\widehat{C}+80^o+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\frac{q}{3}\widehat{C}+\widehat{C}=180^o-80^o=100^o\)

=> \(\widehat{C}\left(q+3\right)=300^o\)

=> \(\widehat{C}=\frac{300^o}{q+3}\)

=> \(\widehat{A}=\frac{q}{3}.\frac{300^o}{q+3}=\frac{100^oq}{q+3}\)

24 tháng 9 2015

ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180-\widehat{A}\)

Mà BI và CI là tia phân giác của goc B và góc C

\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-\alpha}{2}\)

lại có 

\(\widehat{BIC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180\Rightarrow\widehat{BIC}=180-\left(\widehat{BIC}+\widehat{ICB}\right)\Rightarrow\widehat{BIC}=180-\frac{180-\alpha}{2}=\frac{180+\alpha}{2}\)

17 tháng 2 2017

Bạn tự vẽ hình nghen

Vì AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=30\) độ

Ta có SABD=\(\frac{1}{2}\times AB\times AD\times\sin\widehat{BAD}\) (1)

SADC=\(\frac{1}{2}\times AD\times AC\times\sin\widehat{DAC}\) (2)

SABC=\(\frac{1}{2}\times AB\times AC\times\sin\widehat{BAC}\) (3)

từ (1),(2) và (3) , ta suy ra:\(\frac{1}{2}AD\times\left(AB+AC\right)\times\sin30=AB\times AC\times\sin60\)

\(\Rightarrow AD\times\frac{1}{2}\times12\sqrt{3}=96\times\frac{\sqrt{3}}{2}\)\(\Rightarrow AD=8\)

Vậy AD=8(đvd)

17 tháng 2 2017

á chết đoạn kia thiếu 1 phần 2 bạn tự thế vào tính nghen

6 tháng 6 2017

Gọi I là giao điểm của phân giác góc B và C

Xét tam giác HAC vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có góc C chung => góc HAC = góc ABC

Ta có: góc ADC = góc DAB + góc DBA = góc DAH + góc HAC ( vì góc DAB = DAH ; góc HAC=DBA)

=>góc ADC= góc DAH + góc HAC = góc DAC

=> tam giác CAD cân tại C => CA=CD

tam giác CID = tam giác CIA (c.g.c) => IA = ID (1)

CM tương tự, ta có IA = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = IE = ID => I là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ADE

=> đpcm

6 tháng 6 2017

Hỏi đáp Toán

7 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán