\(B=\frac{7}{6}C\);\(A=\frac{5}{6}C\).

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2015

Mình giúp đưa về tỉ lwj thức thôi nha còn đâu bạn tự làm : 

 \(B=\frac{7}{6}C\Rightarrow6B=7C\Leftrightarrow\frac{B}{7}=\frac{C}{6}\) (1)

\(A=\frac{5}{6}C\Rightarrow6A=5C\Rightarrow\frac{A}{5}=\frac{C}{6}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{A}{5}=\frac{B}{7}=\frac{C}{6}\)

15 tháng 9 2016

a2 = bc 

\(\Rightarrow a.a=b.c\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

11 tháng 8 2019

\(\text{Xét tam giác ABC ta có A + B + C = 180 và }\frac{A}{7}=\frac{B}{6}=\frac{C}{5}\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:}\)

\(\frac{A}{7}=\frac{B}{6}=\frac{C}{5}=\frac{A+B+C}{7+6+5}=\frac{180^o}{18}=10^o\)

\(\cdot\frac{A}{7}=10^o\Rightarrow A=70^o\)

\(\cdot\frac{B}{6}=10^o\Rightarrow B=60^o\)

\(\cdot\frac{C}{5}=10^o\Rightarrow C=50^o\)

Vậy \(A=70^o;B=60^o\text{ và }C=50^o\)

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{A}{7}=\frac{B}{6}=\frac{C}{5}=\frac{A+B+C}{7+6+5}=\frac{180}{18}=10\)

Từ \(\frac{A}{7}=10\Rightarrow A=70^o\)

\(\frac{B}{6}=10\Rightarrow B=60^o\)

\(\frac{C}{5}=10\Rightarrow C=50^o\)

Study well 

Bài làm

a) Xét ∆ABC vuông tại B có:

^BAC + ^C = 90°

Hay ^BAC + 30° = 90°

=> ^BAC = 60° 

Vì AD là phân giác của góc BAC.

=> ^DAC = 60°/2 = 30°

Xét tam giác ADC có:

^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°

Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°

=> ^ADC = 180° - 30° - 30°

=> ^ADC = 120°

b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

AB = AE ( gt )

^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )

Cạnh AD chung.

=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )

c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )

=> ^ABD = ^AED = 90°

=> DE vuông góc với AC tại E                (1)

Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°

=> ∆DAC cân tại D.

=> AD = DC

Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:

Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )

Cạnh huyền AD = DC ( cmt )

Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )

=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )

=> AE = EC 

=> E là trung điểm của AC.                       (2)

Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )

17 tháng 9 2016

2) TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)x(1/2+1)=-1/2x3/2

1/32-1=(1/3-1)x(1/3+1)=-2/3X4/3..............1/992-1=(1/99-1)(1/99+1)=-98/99x100/99;1/1002-1=(1/100-1)x(1/100+1)=-99/100x101/100

ta có A=-(1/2x2/3x.....98/99x99/100)x(3/2x4/3x......x100/99x101/100)=-1/100x101/2=-101/50<-1/2

17 tháng 9 2016

TA CÓ 1/22-1=(1/2-1)X(1/2+1)=-1/2X3/2 ;1/32-1=(1/3-1)X(1/3+1)=-2/3X4/3.....................

1/992-1=(1/99-1)X(1/99+1)=-98/99X100/99 ;1/1002-1=(1/100-1)X(1/100+1)=99/100X101/100

VẬY A=-(1/2X2/3X.......X98/99X99/100)X(3/2X4/3X....X100/99X101/100)=-101/50<-1/2