K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 3 2022

Hệ thức lượng: \(AH^2=BH.CH\)

Hai tam giác vuông BEH và HFC đồng dạng: \(\Rightarrow\dfrac{BE}{FH}=\dfrac{EH}{CF}\Rightarrow BE.CF=EH.FH\)

Hai tam giác vuông AEH và CFH đồng dạng \(\Rightarrow\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{EH}{FH}\Rightarrow AH.FH-CH.EH=0\)

 Hai tam giác vuông BEH và AFH đồng dạng \(\Rightarrow\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{EH}{FH}\Rightarrow EH.AH-BH.FH=0\)

Ta có: \(\left(BE\sqrt{CH}+CF\sqrt{BH}\right)^2=BE^2.CH+CF^2.BH+2BE.CF.\sqrt{BH.CH}\)

\(=BE^2.CH+CF^2.BH+2BE.CF.AH\)

\(=\left(BH^2-EH^2\right)CH+\left(CH^2-FH^2\right)BH+2BE.CF.AH\)

\(=BH.CH\left(BH+CH\right)-EH^2.CH-FH^2.BH+2EH.FH.AH\)

\(=AH^2.BC+EH\left(AH.FH-EH.CH\right)+FH\left(AH.EH-FH.BH\right)\)

\(=AH^2.BC=\left(AH\sqrt{BC}\right)^2\)

\(\Rightarrow BE\sqrt{CH}+CF\sqrt{BH}=AH\sqrt{BC}\)

NV
11 tháng 3 2022

undefined

12 tháng 8 2017

ta can cm\(\sqrt[3]{BE^2}+\sqrt[3]{CF^2}\) =\(\sqrt[3]{BC}\)

 hay  \(\sqrt[3]{\frac{BE^2}{BC^2}}+\sqrt[3]{\frac{CF^2}{BC^2}}=1\)

trong tam giác AHB \(BH^2=BE.BA\Rightarrow BE=\frac{BH^2}{BA}\Rightarrow BE^2=\frac{BH^4}{BA^2}\) (1)

ma trong tam giac ABC \(AB^2=BH.BC\)

thay vao (1) ta co \(BE^2=\frac{BH^4}{AB^2}=\frac{BH^4}{BH.BC}=\frac{BH^3}{BC}\Rightarrow\frac{BE^2}{BC^2}=\frac{BH^3}{BC^3}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{\frac{BE^2}{BC^2}}=\frac{BH}{BC}\)

CM TUONG TU \(\sqrt[3]{\frac{CF^2}{BC^2}}=\frac{CH}{BC}\)

VAY \(\sqrt[3]{\frac{BE^2}{BC^2}}+\sqrt[3]{\frac{CF^2}{BC^2}}=\frac{HB}{BC}+\frac{CH}{BC}=1\) 

26 tháng 9 2018

A B C H E F O

a) \(\Delta\)ABC vuông tại A có trung tuyến AO nên ^OAC = ^OCA. Do ^OCA = ^BAH (Cùng phụ ^HAC)

Nên ^OAC = ^BAH = ^ AEF (Do tứ giác AEHF là hcn)

Mà ^AEF + ^AFE = 900 => ^OAC + ^AFE = 900 => OA vuông góc EF (đpcm).

b) Biến đổi tương đương:

\(BE\sqrt{CH}+CF\sqrt{BH}=AH\sqrt{BC}\)

\(\Leftrightarrow BE\sqrt{BC.CH}+CF\sqrt{BC.BH}=AB.BC\)(Nhân mỗi vế với \(\sqrt{BC}\))

\(\Leftrightarrow BE\sqrt{AC^2}+CF\sqrt{AB^2}=AB.BC\) (Hệ thức lương)

\(\Leftrightarrow BE.AC+CF.AB=AB.BC\)

\(\Leftrightarrow BH.AH+CH.AH=AB.BC\)(Vì \(\Delta\)EBH ~ \(\Delta\)HAC; \(\Delta\)FHC ~ \(\Delta\)HBA)

\(\Leftrightarrow AH\left(BH+CH\right)=AB.BC\)

\(\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\) (luôn đúng theo hệ thức lượng)

Vậy có ĐPCM.

9 tháng 9 2018

Akai Haruma Nguyễn Thanh Hằng Mashiro Shiina

1: Xét tứ giác AEHF có góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: góc AEF=góc AHF=góc C(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>góc MAC=góc MCA(2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AEF=góc C

2: Tham khảo:

loading...

Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BA=BH^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(CF\cdot CA=CH^2\)

\(\sqrt{AB\cdot EB}+\sqrt{AC\cdot FC}=HB+HC=BC\)

9 tháng 8 2019

câu a) bn có thể vào câu hỏi tương tự xem, cái này làm vui thôi 

Ta có: \(BN=\frac{BH^2}{AB};CM=\frac{CH^2}{AC};AB.AC=AH.BC;BH.CH=AH^2\)

\(\sqrt[3]{BC^2}=\sqrt[3]{BN^2}+\sqrt[3]{CM^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BN^2+CM^2+3\sqrt[3]{\left(BN.CM\right)^2}\left(\sqrt[3]{BN^2}+\sqrt[3]{CM^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BH^2-NH^2+CH^2-MH^2+3\sqrt[3]{\left(\frac{\left(BH.CH\right)^2}{AB.AB}\right)^2}.\sqrt[3]{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=\left(BH^2+CH^2\right)-\left(NH^2+MH^2\right)+3\sqrt[3]{\left(\frac{AH^4}{AH.BC}\right)^2}.\sqrt[3]{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=\left(BH+CH\right)^2-2BH.CH-\left(NH^2+MH^2\right)+3\sqrt[3]{\frac{AH^6}{BC^2}}.\sqrt[3]{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BC^2-2AH^2-AH^2+3AH^2\) ( do \(NH^2=AM^2\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=BC^2\) ( luôn đúng ) 

\(\Rightarrow\)\(\sqrt[3]{BC^2}=\sqrt[3]{BN^2}+\sqrt[3]{CM^2}\) đúng 

9 tháng 8 2019

b) bằng một cách nào đó \(\Delta NBH\) đã đồng dạng với \(\Delta ABC\) ( có góc B chung ) \(\Rightarrow\)\(\frac{BN}{AB}=\frac{BH}{BC}\)

Tương tự: \(\Delta MHC~\Delta ABC\) ( có góc C chung ) \(\Rightarrow\)\(\frac{CM}{AC}=\frac{CH}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BN}{AB}+\frac{CM}{AC}=\frac{BH+CH}{BC}=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN.AC+CM.AB=AB.AB\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN\sqrt{AC^2}+CM\sqrt{AB^2}=AB.AC\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN\sqrt{CH.BC}+CM\sqrt{BH.BC}=AH.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(BN\sqrt{CH}+CM\sqrt{BH}=AH\sqrt{BC}\) ( chia 2 vế cho \(\sqrt{BC}\ne0\) ) đpcm