Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC (gt)
MB=MC(M tđ BC)
AM chung
tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (đpcm)
b) Vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân tại A
Mà: tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (cmt)
=> ^AMB=^AMC (2 góc tương ứng)
=> ^AMB+^AMC=180o
=> ^AMB=^AMC = 90o
=> AM_|_CM (đpcm)
c) Vì AH=HK (gt)
=> AHK là tam giác cân tại A
Mà: AM_|_BC (AM_|_BC) (AM_|_CM) (cmt)
Lại có: I giao điểm của AM và HK => I thuộc AM
=> AI_|_HK
=> HK//BC (đpcm)
d) Vì tam giác AHK cân tại A
Mà ^HAK=60o
=> tam giác AHK là tam giác đều
=> ^AHK=^HAK=60o
Vậy ^AHK=60o
ABCMHK----60I
(: olm lag quá nên gửi bài chậm
A B C 10 8 I D
a, Áp dụng định lí Pi ta go tam giác ABC ta có :
AB^2 + AC^2 = BC^2
AB^2 = BC^2 - AC^2 = 100 - 64 = 36
AB = \(\sqrt{36}=6\)
b, Xét tam giác BAI và tam giác ADI
AI chung
^A = ^D = 90^0
AI = ID ( BI phân giác )
=> tam giác BAI = tam giác ADI ( ch - cgv )
=> AB = BD ( 2 cạnh tương ứng )
hay tam giác ABD cân ( đpcm )
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta được:
AB2=BC2-AC2=102-82=62
=> AB=6 cm.