K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ DK//AC(K\(\in\)BC)

DK//AC

=>\(\widehat{DKB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{DKB}=\widehat{DBK}\)

=>DK=DB

mà DB=CE

nên DK=CE

Xét ΔMDK và ΔMEC có

\(\widehat{MDK}=\widehat{MEC}\)(DK//CE)

DK=EC

\(\widehat{MKD}=\widehat{MCE}\)(DK//CE)

Do đó: ΔMDK=ΔMEC
=>DM=EM

2 tháng 6 2024

A B C E D M E

28 tháng 11 2016

a.Xét tg mda và tg mbc có:

am=mc

m1=m2

bm=dm

suy ra tg mad = tg mbc {c.g.c]

b.vì tg mad = tg mbc {cmt}

suy ra c1 =a1{tg ứng};mà 2 góc này là 2 góc kề bù

suy ra:ad//bc

c.nối a với e

xét tg nae và tg nbc có:

na=nb

ne=nc

n1=n2

suy ra tg nae = tg nbc[c.g.c}

suy ra bc=ae{tg ung}

vì bc=ad;bc=ae

suy ra:ad=ae

suy ra :a là trung điểm của de

27 tháng 5 2021

Kẻ CH và DK vuông góc với BE.
Ta có:
SABE=45SABCSABE=45SABC (chung đường cao hạ từ B, đáy AE = 4545AC) ⇒SBEC=15SABC⇒SBEC=15SABC
SDBE=14SABE=14×45SABC=15SABCSDBE=14SABE=14×45SABC=15SABC (ΔDBEΔDBE và ΔABEΔABEchung đường cao hạ từ E, đáy BD = 1414AB)
⇒SBEC=SDBE⇒SBEC=SDBE mà hai tam giác có chúng đáy BE ⇒⇒ chiều cao CH = DK
ΔΔDBM và ΔΔCBM chung đáy BM, đường cao DK = CK ⇒SDBM=SCBM⇒SDBM=SCBM
Mà hai tam giác này có chung đường cao từ B ⇒⇒ đáy DM = MC
⇒SADM=12SADC=12×34SABC=38SABC⇒SADM=12SADC=12×34SABC=38SABC (ΔADCΔADC và ΔABCΔABCchung đường cao hạ từ C, đáy AD = 3434AB)

SABM=43SADM=43×38SABC=12SABC=24,8cm2SABM=43SADM=43×38SABC=12SABC=24,8cm2 (ΔABMΔABM và ΔADMΔADMchung đường cao hạ từ M, đáy AB = 4343AD)

Đây bạn nhé

27 tháng 5 2021

bạn giỏi quá, Cảm ơn, nhưng chắc chắn đúng 100% chứ ạ

21 tháng 8 2017

Nối AE, CG ta có:

-  =  x 2 (vì cùng đường cao hạ từ G xuống AC và đáy AD = CD x 2).

- Mà  =  x 2 (cùng đườ

...

(Vẽ hình)

Nhìn hình vẽ trên ta thấy ABM = 1/2 ABC.(vì chung điểm cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC, BM=1/2 BC)

Vậy diện tích ABC là : 24,8 × 2 = 49,6(m2)

(Theo mình là vậy.)

 

13 tháng 12 2018

nhanh nha Các Bạn

Xét ΔABC có 

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

CD là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

BE cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Suy ra: AG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

mà AG cắt BC tại F

nên F là trung điểm của BC

hay BF=FC(đpcm)

24 tháng 7 2021

em nghĩ anh nên giải cách khác phù hợp với lớp 5 hơn