K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

Giải:

Hình bạn tự vé nhé.

a) Xét tam giác ACD và tam giác ABE có:

AD = AE (gt)

Góc A chung

AB = AC (gt)

=> Tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c)   (đpcm)

b) Ta có: AD = AE (gt)

=> Tam giác ADE cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc AED = (180o - góc A) : 2  (được suy ra từ tính chất tam giác cân)  (1)

Lại có: AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc ACB = (180o - góc A) : 2 (được suy ra từ tính chất tam giác cân)  (2)

Từ (1), (2) => Góc AED = góc ACB

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (dấu hiệu nhận biết)   (đpcm)

c) EI = ID nhé

Ta có: tam giác ABC cân tại A (chứng minh trên)

=> Góc ACB = góc ABC (định lí)

=> Góc ACD+ góc BCD = ABE + góc CBE

Mà góc ABE = góc ACD (vì tam giác ABE = tam giác ACD)

=> Góc BCD= góc CBE

hay góc BCI = góc CBI

=> Tam giác BCI cân tại I (dấu hiệu nhận biết)

=> BI = CI (định lí)  (3)

Lại có: BE = CD (vì tam giác ABE = tam gíc ACD)

=> BI + EI = CI + DI

Mà CI = BI (chứng minh trên)

=> EI = DI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

20 tháng 1 2019

a) Ta có:

    ABC cân tại A nên gócABC= góc ACB và AB=AC

                   AB=AC (2 cạnh tương ứng)

      AD+BD=AE+CE

Mà AD=AE

      SUY RA:BD=CE

Xét tam giác bcd và tam giác ceb có 

          góc ABC= GÓC ACB(CMT)

BD=CE(CMT)

BCchung

do đó tam giác bcd= tam giác ceb(c.g.c)

suy ra BE=CD(đpcm)

Vậy ......

chúc bạn học tốt

14 tháng 3 2015

bai tinh chat tia phan giac cua mot goc

 

A B C K D E

Câu a chắc bạn làm được đúng không :

 b ) 2 góc K đối đỉnh 

DB = EC

góc ABE = góc ACD ( do tam giác AEB = ADB )

=> .........

c) Nối D vs E

chứng minh tam giác ADK = AEK ( bạn chứng minh dc mak )

=> 2 góc A = nhau

=> AK là tia pgiac

d ) do tam giác KBD = KCE ( cmt )

=> BK = KC

=> KBC cần tại K

4 tháng 5 2017

mik làm rồi nhg bạn cứ làm đi để mik so

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Ta có: BE=DE

nên E nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BD

hay AE\(\perp\)BD

c: Xét ΔBEK và ΔDEC có 

\(\widehat{KBE}=\widehat{CDE}\)

BE=DE

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBEK=ΔDEC

d: Xét ΔAKC có 

AB/BK=AD/DC

nên BD//KC

d) tam giác KBE = t/g CDE 

=> KE = CE ( 2 cạnh tương ứng)

=> t/g KEC cân tại E

=> góc EKC = g ECK (3)

g BED= g KEC (4)

Từ (2),(3),(4) => gOBE=gODE=gBED=gKEC

=> BD//KC

13 tháng 5 2015

b/ Xét 2 TG ABC và TG AEK,ta có:
A chung

E=B (2 TG = nhau câu a)

AB=AE (gt)

=>TG ABC=TG AEK (g-c-g)

=>AK=AC (cặp cạnh tương ứng)

Ta có :AK=AB+AC

AC=AE+EC

Mà AC=Ak

AB=AE

=>BK=EC

Xét 2 TG DBK và TG DEC,ta có:

BK=EC(cmt)

Góc BDK = góc EDC (đối đỉnh)

BD=ED(câu a)

=>TG DBK=TG DEC (c-g-c)

c/Vì AK=AC (TG AKE=TG ACB) nên TG AKC cân tại A

 

4 tháng 5 2016

Cho tam giac ABC có AB < AC; AD là phân giác của goc A. Trên cạnh AC lấy điểm E sao  cho AB = AE.

 a. Chứng minh tam giac ABD = tam giac AED

 b. Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh tam giac FBD = tam giac CED và DF = DC  

c. Chứng minh AD vuong goc voi CE  d. Chứng minh BE // CF.

( giup minh voi cac ban oi )