Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM và ΔANM có
AB=AN
\(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔANM
b: Xét ΔMBK và ΔMNC có
\(\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\)
MB=MN
\(\widehat{BMK}=\widehat{NMC}\)
Do đó: ΔMBK=ΔMNC
Suy ra: MK=MC
hay ΔMKC cân tại M
c: Ta có: ΔAKC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên AM là đường cao
a: Xét ΔABM và ΔANM có
AB=AN
\(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\)
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔANM
b: Xét ΔMBK và ΔMNC có
\(\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\)
MB=MN
\(\widehat{BMK}=\widehat{NMC}\)
Do đó: ΔMBK=ΔMNC
Suy ra: MK=MC
hay ΔMKC cân tại M
c: Ta có: ΔAKC cân tại A
mà AM là phân giác
nên AM là đường cao
xét ΔABM và ΔANM, ta có :
AB = AN (gt)
\(\widehat{MAB}=\widehat{MAN}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
AM là cạnh chung
→ ΔABM = ΔANM (c.g.c)
a: Xét ΔABM và ΔANM co
AB=AN
góc BAM=góc NAM
AM chung
=>ΔABM=ΔANM
b: ΔABM=ΔANM
=>góc ABM=góc ANM=90 độ
=>góc NMC=90 độ-góc C=góc BAC
Hình tam giác t1: Polygon A, B, C Góc α: Góc giữa O, H, C Góc α: Góc giữa O, H, C Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, C] A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b
a) Gọi trung điểm của AC là H.
Xét tam giác AOH và COH có:
AH = CH (gt)
OH chung
\(\widehat{AHO}=\widehat{CHO}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta COH\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow OA=OC\) (Hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác OAC cân tại O.
b) Xét tam giác ABO và tam giác AMO có:
AB = AM (gt)
Cạnh AO chung
\(\widehat{BAO}=\widehat{MAO}\) (Do AO là tia phân giác góc A)
\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AMO\left(c-g-c\right)\Rightarrow OB=OM\)
Hay tam giác OMB cân tại O.
c) Ta có \(AH=\frac{AC}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông AOH, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(OH^2=AO^2-AH^2=3^2-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow OH=\frac{3\sqrt{2}}{2}=AH\)
Vậy ta giác OAH vuông cân tại H. Suy ra \(\widehat{OAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAC}=2.45^o=90^o\)
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
bạn vẽ hình đi bạn ( vẽ tất cả các câu nha ) .
ab