K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

b nhé anh :))))))))))))))))))))))))))))))

24 tháng 11 2021

Xét \(\Delta ABC\)có \(\hept{\begin{cases}BC^2=5^2=25\\AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\end{cases}}\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại A (định lý Pytago đảo)

\(\Delta ABC\)vuông tại A có trung tuyến AM (M là trung điểm BC) \(\Rightarrow AM=\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

24 tháng 10 2021

B

11 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Gọi D là giao điểm của BI với AC; M là giao điểm của BG với AC.

Trong tg ABC có BD là phân giác => \(\frac{BC}{DC}=\frac{AB}{DA}=\frac{BC+AB}{DC+DA}=\frac{8}{AB}=\frac{8}{4}=2\)2

Trong tam giác BCD có CI là phân giác => \(\frac{IB}{ID}=\frac{BC}{DC}=2\)

Mặt khác do G là trọng tâm nên có \(\frac{BG}{GM}=2\)

Vậy suy ra \(\frac{IB}{ID}=\frac{BG}{GM}\)do đó IG //AC (Talet đảo)

b) Từ câu a) bạn tự tính IG nhé

20 tháng 4 2016

A đù! Tự biên tự diễn! 

=)))

18 tháng 4 2016

a) Xét 2∆: ABC và HAB có

+ ∠BAC = 900(gt); ∠BHA = 900 (AH ^ BH) => ∠BAC= ∠BHA

+ ∠ABC =  ∠ BAH (so le)

=> ∆ABC  ~  ∆HAB

b) Xét 2∆: HAB và KCA có:

+ ∠CKA = 900 (CK ^ AK) => ∠AHB = ∠CKA

+ ∠CAK + ∠BAH = 900(do ∠BAC = 900), ∠BAH + ∠ABH = 90(∆HAB vuông ở H) =>

∠CAK = ∠ABH

=> ∆HAB ~    ∆KCA

=> AH.AK = BH.CK

c) có: ∆ABC ~ ∆HAB (c/m a)

Ta có: + AH // BC

+ MA + MB = AB => MA + MB = 3cm

=> 34/25MB = 3

=> MB = 75/34cm

+ Diện tích ∆MBC là

S =1/2.AC.MB=75/17

10 tháng 3 2022

A

10 tháng 3 2022

cho tam giác abc có mn//bc (m nằm giữa a và b ;n nằm giữa a và c) .biết an=2cm;ab=3cm ;am=1cm.độ dài đoạn thẳng ac là:

 a.6cm    b.4cm    c.8cm      d.1,5cm

chúc em học tốt nhé 

@Admin