Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy, cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA.a.Tính tỉ số NB/NCb.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN?Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm của CD.Gọi I là giao điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC.a.Chứng minh IK // ABb.Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F.Chứng minh: EI = IK = KF.Bài 3: Cho tam giác nhọn...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy, cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA.
a.Tính tỉ số NB/NC
b.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN?
Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm của CD.Gọi I là giao điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC.
a.Chứng minh IK // AB
b.Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F.Chứng minh: EI = IK = KF.
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC và các đường cao BD, CE, AM cắt nhau tại H.
a,Chứng minh: ΔABD = ΔACE
b, Chứng minh: ΔAED ~ ΔACB và tính góc AED biết góc ACB = 48°
c, EH.EC=EA.EB
d, Chứng minh H là giao điểm ba đường phân giác của tam giác EDM
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, BC = 20cm, AH = 8cm. Gọi D là hình chiếu của H trên AC, E là hình chiếu của H trên AB.
a.) Chứng minh : AB2 = BH . BC
b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC.
c) Tính diện tích tam giác ADE
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường phân giác BD; đường cao AH. Tính độ dài BC ; BH ; AH ; AD?
a) Tứ giác \(AEHD\)có \(\widehat{DAE}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)
\(\Rightarrow\)\(AEHD\)là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\)\(AH=DE\)
b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta CHA\)có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ với góc BAH)
suy ra: \(\Delta AHB~\Delta CHA\)(g.g)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{CH}=\frac{HB}{AH}\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=HB.HC\)
a)
Xét tứ giác ADHE có : \(\widehat{DAE}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^o\)
\(\Rightarrow\) ADHE là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AH=DE\left(đpcm\right)\)
b)
Ta có : \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^o\)
Xét tam giác AHC có : \(\widehat{HAC}+\widehat{ACH}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
Xét tam giác ABH và tam giác CAH có :
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH ( g-g )
\(\Rightarrow\frac{BH}{AH}=\frac{AH}{CH}\)
\(\Leftrightarrow AH^2=BH\times CH\left(đpcm\right)\)
c)
Gọi giao điểm của AH và DE là O
Do ADHE là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AO=DO\)
\(\Rightarrow\) tam giác AOD cân tại O
\(\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ADO}\)
Mà : \(\widehat{OAD}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ADO}=\widehat{ACB}\)
Xét tam giác ADE và tam giác ACB có :
\(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)
Chung \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\) tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACB ( g-g ) (đpcm)
Vậy ...