\(\frac{BI}{BD}=\frac{AB+BC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017
Khó quá
AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Sử dụng tính chất đường phân giác (đường phân giác $BD, AI$) ta có:

\(\bullet \frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow \frac{AD}{AD+DC}=\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC+AB}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{AB.AC}{BC+AB}(1)\)

\(\bullet \frac{BI}{ID}=\frac{AB}{AD}\Rightarrow \frac{BI}{ID+BI}=\frac{BI}{BD}=\frac{AB}{AD+AB}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{AB}{\frac{AB.AC}{BC+AB}+AB}=\frac{BC+AB}{AC+BC+AB}\) (đpcm)

b)

\(BI.IC=\frac{1}{2}BD.CI\Leftrightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AB+BC}{AB+BC+AC}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow AC=AB+BC\) (trái với BĐT tam giác ) nên bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Sử dụng tính chất đường phân giác (đường phân giác $BD, AI$) ta có:

\(\bullet \frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow \frac{AD}{AD+DC}=\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC+AB}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{AB.AC}{BC+AB}(1)\)

\(\bullet \frac{BI}{ID}=\frac{AB}{AD}\Rightarrow \frac{BI}{ID+BI}=\frac{BI}{BD}=\frac{AB}{AD+AB}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{AB}{\frac{AB.AC}{BC+AB}+AB}=\frac{BC+AB}{AC+BC+AB}\) (đpcm)

b)

\(BI.IC=\frac{1}{2}BD.CI\Leftrightarrow \frac{BI}{BD}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \frac{AB+BC}{AB+BC+AC}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow AC=AB+BC\) (trái với BĐT tam giác ) nên bạn xem lại đề.

14 tháng 1 2019

Ai làm hộ mình phần b) mới. Mk cần gấp lắm rồi 

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)a. So sánh IN và IPb. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)a. CM: CD>ABb. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)

a. So sánh IN và IP

b. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.

2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.

3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

a. CM: CD>AB

b. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH

4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau. Giả sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài BC?

5) Cho \(\Delta ABC\)có đường cao AH (H nằm giữa B và C). CMR

a. Nếu \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

b. Nếu \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

c. Nếu \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

d. Nếu \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

0
20 tháng 4 2021

hello

20 tháng 4 2021

loooooooooooooooo