Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tg ABE và tg HBE có BE chung
^EAB = ^EHB = 90
^ABE = ^HBE do BE là pg của ^ABC (gt)
=> tg ABE = tg HBE (ch-gn)
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
hình bn tự vẽ nha
a)Xét Tam giác ABE và tam giác HBEcó
góc BAE= góc BHE(= 90 độ)
cạnh BE chung
góc ABE=góc HBE(giả thiết)
=> Tam giác ABE = tam giác HBE(c/h-g/n)
b) VÌ Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)
=>BA=BH(2 cạnh tương ứng)
=>B thuộc đường trung trực của AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) VÌ Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)
=>AE=HE(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEK và tam giác HEC có
góc KAE=CHE(= 90 độ)
AE=HE
góc AEK=góc HEC(= 90 độ)
=>tam giác AEK = tam giác HEC(g.c.g)
=>Ek=EC(2 cạnh tương ứng)
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Ta có hình vẽ: B A C K F E H 1 2 1 2 1 2 1 2 I
a) Xét 2 \(\Delta\)vuông \(ABE\)và \(\Delta HBE\) có:
góc B1 = góc B2 (gt)
BE là cạnh huyền chung
=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABI\)và \(\Delta HBI\) có:
góc B1 = góc B2 (gt)
AB = HB (vì \(\Delta ABE\) = \(\Delta HBE\))
AI là cạnh chung
=> \(\Delta ABI\)= \(\Delta HBI\) (c-g-c)
=> AI = HI (2 cạnh tương ứng)
=> góc I1 = góc I2 (2 góc tương ứng)
mà góc I1 + góc I2 = 180 độ
=> góc I1 = góc I2 = 180/2= 90 độ
=> BI \(\perp\) AH
=> BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH
=> BE cũng là đường trung trực của đoạn thẳng AH (đpcm) (vì B, I , E nằm trên cùng 1 đoạn thẳng)
c)Xét \(\Delta\) vuông HEC có:
EC là cạnh đối diên với góc vuông (góc EHC)
=> EC là cạnh lớn nhất
=> EC > HE
mặt \(\ne\) HE = AE (vì\(\Delta ABE\) = \(\Delta HBE\))
=> EC > AE
d) Xét \(\Delta BKC\) có:
KH là đường cao thứ 1
CA là đường cao thứ 2
=> BF là đường cao thứ 3
=> BF \(\perp\) KC
=> BE \(\perp\) KC (đpcm) (vì B, E , F nằm trên cùng 1 đoạn thẳng)