\(\sqrt{17}\) - 1. Tính giá trị biểu thức:

P= (x+ 2*x4 <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

\(x^3\)=\(3+\sqrt{17}+3-\sqrt{17}+3.\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{17}\right)\left(3-\sqrt{17}\right)}.x\)

        =\(6+3\sqrt[3]{-8}x=6-6x\) 

\(\Rightarrow x^3+6x-6=0\)

M=\(x^3+6x-5=\left(x^3+6x-6\right)+1=0+1=1\)

22 tháng 12 2016

\(x^3=3+\sqrt{17}+3-\sqrt{17}+3a.b\left(a+b\right)\) dài quá đặt a,b

a.b=-2

x^3=6-6(a+b)=6-6x

=>x^3+6x-5=6-5=1

KL: P(x)=12016 =1

22 tháng 12 2016

Tìm P(a) với a = ..... nhé

Nhầm đề tí!

2 tháng 9 2016

Đề có thể bị sai nhé bạn căn 14 hay căn 17 vậy ??

2 tháng 9 2016

ak nhầm đề.sorry 

30 tháng 6 2018

\(x=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^3}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{5-4}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}=\dfrac{1}{3}\)A=\(\left(3\left(\dfrac{1}{3}\right)^3+8\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+2\right)^{2009}-3^{2009}=3^{2009}-3^{2009}=0\)

18 tháng 7 2016

Bài 32: 

a) P=  \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

      =   \(\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

      =   \(\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

       =   \(\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

        =  \(1+\sqrt{2}\)

b) Có:  \(x^2-2y^2=xy\)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2-y^2-xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)-y\left(y+x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=0\\x-2y=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-y\\x=2y\end{cases}}}\)

Thay x=-y  ta có: Q=\(\frac{-y-y}{-y+y}\)=\(\frac{-2y}{0}\)(loại )

Thay x=2y ta có :   Q=\(\frac{2y-y}{2y+y}=\frac{y}{3y}=\frac{1}{3}\)

22 tháng 9 2020

b) Đặt a+b=s và ab=p. Ta có: \(a^2+b^2=4-\left(\frac{ab+2}{a+b}\right)^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{\left(ab+2\right)^2}{\left(a+b\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow s^2-2p+\frac{\left(p+2\right)^2}{s^2}=4\Leftrightarrow s^4-2ps^2+\left(p+2\right)^2=4s^2\)

\(\Leftrightarrow s^4-2s^2\left(p+2\right)+\left(p+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(s^2-p-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow s^2-p-2=0\Leftrightarrow p+2=s^2\Leftrightarrow\sqrt{p+2}=\left|s\right|\Leftrightarrow\sqrt{ab+2}=\left|a+b\right|\)

Vì a, b là số hữu tỉ nên |a+b| là số hữu tỉ. Vậy \(\sqrt{ab+2}\)là số hữu tỉ

13 tháng 6 2017

Ta có:

\(x=\frac{1}{2}.\sqrt{\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}=\frac{\sqrt{2}-1}{2}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=\frac{\sqrt{2}-1}{2}.\frac{\sqrt{2}+1}{2}=\frac{1}{4}\)

Thế vô bài toán ta được

\(A=\left(4x^5+4x^4-5x^3+5x-2\right)^{2016}+2017\)

\(=\left(4x^4\left(x+1\right)-5x^3+5x-2\right)^{2016}+2017\)

\(=\left(-4x^3+5x-2\right)^{2016}+2017\)

\(=\left(\left(-4x^3-4x^2\right)+\left(4x^2+4x\right)+x-2\right)^{2016}+2017\)

\(=\left(-x+1+x-2\right)^{2016}+2017\)

\(=\left(-1\right)^{2016}+2017=2018\)

13 tháng 6 2017

bạn làm rõ hơn được k ạ? mik k hiểu lắm