K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

2
5 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(A=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

b)  \(B=a\left(b^2-c^2\right)+b^2\left(c^2-a^2\right)+c\left(a^2-b^2\right)\)

\(=\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

c)  \(C=\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)

\(=3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

p/s: từ sau bn đăng 1-2 bài thôi nhé, nhiều thế này người lm bài cx hơi bất tiện để đọc đề

      còn mấy câu nữa bn đăng lại nhé

5 tháng 7 2018

Bài 1: 

a)  \(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b)   \(x^4+4x^2-5=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)

c)  \(x^3-19x-30=\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

1
15 tháng 7 2018

a) Ta có: \(x^2-x-6\)

\(=x^2-x-9+3\)

\(=\left(x^2-9\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b) Sử dụng phương pháp Hệ số bất định

20 tháng 10 2015

1/ phân tích thành nhân tử ;

= C2-( a +b )2=( c-a -b ) . ( c+a +b )

 

Bài làm

a) x2 - 5x - 14

= x2 + 2x - 7x - 14

= ( x2 + 2x ) - ( 7x + 14 )

= x( x + 2 ) - 7( x + 2 )

= ( x + 2 )( x - 7 )

# Học tốt #

24 tháng 9 2019

22n + 3 - 4n + 1 - 22n + 1 = 160

=> 22n.8 - 22n + 2 - 22n.2 = 160

=> 22n.8 - 22n.4 - 22n.2 = 160

=> 22n(8 - 4 - 2) = 160

=> 22n.2 = 160

=> 22n = 160 : 2

=> 22n = 80

(xem lại đề)

Phân tích :

x - 5x - 14 = x2 - 7x + 2x - 14 = x(X - 7) + 2(x - 7) = (x + 2)(x - 7)

x2 - xy - 12y2 = x2 - 4xy + 3xy - 12y2 = x(x - 4y) + 3y(x - 4y) = (x + 3y)(x - 4y)

2 tháng 4 2018

  zdvdz

27 tháng 8 2017

 f(x) = x4 + 6x3 +11x+ 6x 

\(=x^4+x^3+5x^3+5x^2+6x^2+6x\)

\(=\left(x^4+x^3\right)+\left(5x^3+5x^2\right)+\left(6x^2+6x\right)\)

\(=x^3\left(x+1\right)+5x^2\left(x+1\right)+6x\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^3+5x^2+6x\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left[x^2+2x+3x+6\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left[\left(x^2+2x\right)+\left(3x+6\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

27 tháng 8 2017

b)Ta có

\(f\left(x\right)+1=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)

\(=\left[x\left(x+3\right)\right].\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right]+1\)

\(=\left(x^2+3x\right).\left(x^2 +3x+2\right)+1\)

\(=\left(x^2+3x+1-1\right).\left(x^2+3x+1+1\right)+1\)

\(=\left[\left(x^2+3x+1\right)-1\right].\left[\left(x^2+3x+1\right)+1\right]+1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2-1+1=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

Vậy với mọi x nguyên thì f(x) + 1 luôn có giá trị là 1 số chính phương