K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Câu hỏi của trần như - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 em tham khảo tại link trên nhé.

15 tháng 7 2015

+) Nhận xét: Với n thuộc N ta có :   n3 - n = n(n- 1) = n.(n - 1).(n + 1) 

n - 1; n ; n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích n(n-1).(n+1) chia hết cho 6 => n3 - n chia hết cho 6

Xét S - N = (n13+n23+...+nk3 ) -  (n1+n2+n3+...+nk) = (n13 - n1) + (n23 - n2) + ...+ (nk3 - nk

từ nhận xét trên =>  n13 - n chia hết cho 6; n23 - n2 chia hết cho 6 ;...; nk3 - nk chia hết cho 6

=> S - N chia hết cho 6 

=> S và N có cùng số dư khi chia cho 6

Xét N = 20152016 chia cho 6

Có: 2015 đồng dư với 5 (mod 6)

=> 20152 đồng dư với 52 (mod 6); 52 đồng dư với 1 (mod 6)

=> 20152 đòng dư với 1 (mod 6)

=> 20152016 = (20152)1008 đồng dư với 11008 = 1(mod 6)

=> N chia cho 6 dư 1 => S chia cho 6 dư 1

15 tháng 1 2018

Để một tổng các số tự nhiên là số lẻ thì số lần xuất hiện số lẻ phải là một số lẻ.

Giả sử trong 10 số n1 , n2 , n3 ,..., n10 có 2k + 1 số lẻ

Vì bình phương số lẻ là số lẻ nên trong tổng S cũng có 2k + 1 số lẻ. Vậy S là một số lẻ.

Từ đó suy ra (S - 1) chia hết cho 2.

7 tháng 2 2022

mn giải nhanh hộ em nhé, em cần gấp lắm ạ!!! 

3 tháng 12 2015

tich di mk giai cho bai này  dễ