\(x\ne0\). Chứng minh:

a) \(x+\frac{1}{x}\ge2\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

a) Ta có :  \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\Leftrightarrow\frac{x^2+1}{x}\ge2\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}\ge2\)(vì x > 0)

b) \(\left(x+1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge-2x\Leftrightarrow\frac{x^2+1}{x}\le-2\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}\le-2\)(vì x < 0)

a) Ta có: \(x+\frac{1}{x}-2=\frac{x^2-2x+1}{x}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\)

Vì \(x>0,\left(x-1\right)^2\ge0\)nên \(x++\frac{1}{x}-2\ge0\)

Vậy \(x+\frac{1}{x}\ge2\)vs \(x>0\)

b) Ta có: \(x+\frac{1}{x}+2=\frac{x^2+2x+1}{x}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

Vì \(x< 0,\left(x+1\right)^2\le0\), nên \(x+\frac{1}{x}\le0\)

Vậy \(x+\frac{1}{x}\le-2\)vs \(x< 0\)

8 tháng 6 2016

a) Áp dụng BĐT Cô sy cho 2 số dương x và 1/x.

\(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x\cdot\frac{1}{x}=2}\)Dấu bằng xảy ra khi \(x=\frac{1}{x}\)với x>0 thì x=1.

b). Nhân 2 vế với (-1) Viết BĐT thành: \(-x+\frac{1}{-x}\ge2\). Với x<0 thì -x>0 áp dụng BĐT phần a) cho số -x dương.

20 tháng 7 2017

1.a>0.√a

2.c/mb/z+x/y=a/b6

=x/y=y/x

4.xxy/2 2

5.a/b+ab=ab2

11 tháng 5 2017

Bài 2: 

\(a^4+b^4\ge a^3b+b^3a\)

\(\Leftrightarrow a^4-a^3b+b^4-b^3a\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^3\left(a-b\right)-b^3\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\)

ta thấy : \(\orbr{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\end{cases}}}\Leftrightarrow dpcm\)

Dấu " = " xảy ra khi a = b

tk nka !!!! mk cố giải mấy bài nữa !11

27 tháng 3 2019

1/Thêm 6 vào 2 vế,ta cần c/m:

\(\left(x^4+1+1+1\right)+\left(y^4+1+1+1\right)\ge8\)

Thật vậy,áp dụng BĐT AM-GM cho cái biểu thức trong ngoặc,ta được:

\(VT\ge4\left(x+y\right)=4.2=8\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = 1 (loại x = y = -1 vì không thỏa mãn x + y = 2)

4 tháng 11 2018

a)Dự đoán dấu "=" xảy ra tại \(x=\frac{1}{2}\),hay \(x^2=\frac{1}{4}\).Ta biến đổi như sau:

\(A=\frac{x^2+1}{x}=\frac{x^2+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}}{x}=\frac{x^2+\frac{1}{4}}{x}+\frac{3}{4x}\) (1)

Do x > 0 nên \(\frac{x^2+\frac{1}{4}}{x}\ge\frac{2\sqrt{\frac{1}{4}x}}{x}=\frac{2x.\frac{1}{2}}{x}=1\) (BĐT Cô si) (2)

\(0< x\le\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}\ge2\Rightarrow\frac{3}{4x}\ge\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\) (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra \(A\ge1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\) hay \(A_{min}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b)Ta có: \(A=\frac{x^2+1}{x}=\frac{x^2}{x}+\frac{1}{x}=x+\frac{1}{x}\)

Dự đoán xảy ra cực trị tại x = 2,ta biến đổi như sau:

\(x+\frac{1}{x}=\left(\frac{1}{x}+\frac{x}{4}\right)+\frac{3x}{4}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{1x}{4x}}+\frac{3x}{4}=2.\frac{1}{2}+\frac{3x}{4}\ge1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)

Vậy ....

Ngoài ra câu b) còn có thể giải như sau:

Dự đoán xảy ra cực trị tại x = 2,tức là x2 =4 ,ta biến đổi:

\(A=\frac{x^2+4-3}{x}=\frac{x^2+4}{x}-\frac{3}{x}\) (1)

Do x > 0 nên \(\frac{x^2+4}{x}\ge\frac{1\sqrt{4x^2}}{x}=\frac{2.x.2}{x}=4\) (2)

Do \(x\ge2\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3}{x}\le\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{-3}{x}\ge\frac{-3}{2}\) (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra \(A\ge4-\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)

Vậy ...

4 tháng 11 2018

Chết nhầm,bạn sửa chỗ đoạn cuối: \(\frac{x^2+4}{x}\ge\frac{1\sqrt{4x^2}}{x}=\frac{2x.2}{x}=4\)

thành ​​\(\frac{x^2+4}{x}\ge\frac{2\sqrt{4x^2}}{x}=\frac{2x.2}{x}=4\) mới chính xác nha!Mình đánh nhanh quá nên nhầm:v Đánh nhanh mà còn mất 11 phút =))))

3) \(\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x^2-5x}=\frac{1}{x}\) \(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1}{x}\) \(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x-2\right)}{x.\left(x-5\right)}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1.\left(x-5\right)}{x.\left(x-5\right)}\) Mc: \(x.\left(x-5\right)\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - 5 = \(x\) - 5 \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - \(x\) - 5 + 5 = 0 \(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 3\(x\) = 0 \(\Leftrightarrow\) \(x\) . (\(x\) - 3) =...
Đọc tiếp

3) \(\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x^2-5x}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x-5}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x-2\right)}{x.\left(x-5\right)}-\frac{5}{x.\left(x-5\right)}=\frac{1.\left(x-5\right)}{x.\left(x-5\right)}\)

Mc: \(x.\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - 5 = \(x\) - 5

\(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 2\(x\) - \(x\) - 5 + 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x^2\) - 3\(x\) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x\) . (\(x\) - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x\) = 0 hoặc \(x\) - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) \(x\) = 0 hoặc \(x\) = 3

Vậy \(x\) = 0 hoặc \(x\) = 3

\(x-5\ne0\Rightarrow x\ne5\)

\(x^2-5\ne0\Rightarrow x\ne5\)\(x\ne0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

\(x\ne0\)

Vậy S = {3}

4) \(\frac{x-4}{x+7}-\frac{1}{x}=\frac{-7}{x^2+7x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x+7}-\frac{1}{x}=\frac{-7}{x.\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x.\left(x-4\right)}{x.\left(x+7\right)}-\frac{1.\left(x+7\right)}{x.\left(x+7\right)}=\frac{-7}{x.\left(x+7\right)}\)

Mc: \(x.\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x-7=-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x=-7+7\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=5\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=5\)

\(x+7\ne0\Rightarrow x\ne-7\)

\(x^2+7\ne0\Rightarrow x\ne-7\)\(x\ne0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-7\end{matrix}\right.\)

\(x\ne0\)

Vậy S = {5}

5) \(\frac{x+2}{x-2}+\frac{x-2}{x+2}=\frac{8x}{x^2-4}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow TXĐ\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

Mc : \(\left(x-2\right).\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right).\left(x+2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-2\right).\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{8x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2x+4+x^2-2x-2x+4=8x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2+2x+2x-2x-2x-8x+4+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-4x-4x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x.\left(x-2\right)-4.\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right).\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\) hoặc \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hoặc \(x=2\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (Loại) hoặc x = 2 (Loại)

Vậy S = \(\left\{\varnothing\right\}\)

6) \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{4}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right).\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\)

MC: \(\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+x+1-x^2+x+x-1=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+x+x+x+x+1-1-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) 4 = 0 hoặc \(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\) 4 = 0 hoặc \(x=1\)

\(\Leftrightarrow\) 4 = 0 (Loại) hoặc \(x=1\) (Loại)

Vậy S = \(\left\{\varnothing\right\}\)

7) \(\frac{x+1}{x-1}+\frac{-4x}{x^2-1}=\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}+\frac{-4x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\frac{\left(x-1\right).\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\)

\(Mc:\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2+x+x+1-4x=x^2-x-x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+x+x-4x+x+x=-1+1\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (Nhận)

Vậy S = \(\left\{x\in R;x\ne\pm1\right\}\)

0