K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Để n+5/n-2 thuộc Z thì n+5 phải chia hết cho n-2

=>  (n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2=>> 7 chia hết cho n-2

=>> n-2 thuộc ước 7

3 tháng 11 2016

Ta co : \(\frac{n+5}{n-2}=0\)

\(n+5:n-2=0\)

\(n:n+5-2=0\)

\(n:n+3=0\)

\(n\left(\frac{1}{n+3}\right)=0\)

TH1 :n=0=>n=0

TH2 : \(\frac{1}{n+3}=0\Rightarrow n=-3\) (loai  \(n\ne-3\))

Vay n=0

24 tháng 8 2017

a)\(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b)\(n-3>0\Leftrightarrow n>3\)

c)\(n-3< 0\Leftrightarrow n< 3\)

8 tháng 9 2016

a) Để A là số hữu tỉ thì \(n-3\ne0\Rightarrow n\ne3\)

b) Để A là số hữu tỉ dương thì n - 3 dương

=> \(n-3>0\Rightarrow n>3\)

c) Để A là số hữu tỉ âm thì n - 3 âm

=> \(n-3< 0\Rightarrow n< 3\)

18 tháng 10 2018

Bài 1:

Để \(A=\frac{a-5}{10-a}\) là số hữu tỉ dương

=> \(a-5\ge0\Rightarrow a\ge5\)

\(10-a\ge0\Rightarrow a\ge10\)

KL: a lớn hơn hoặc bằng 10 thì A là 1 số hữu tỉ dương

18 tháng 10 2018

Bài 2: tìm n thuộc Z, để x = 2n-1/n-1 ; y = n-1/2n-1 là số nguyên  ( bài 2 bn thiếu điều kiện thì phải

a) ta có: \(x=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để x nguyên

=> 1/n-1 nguyên

=> 1 chia hết cho n-1

=> n - 1 thuộc Ư(1)={1;-1}

nếu n - 1 = 1 => n = 2 (TM)

n-1 = -1  => n = 0 (TM)

KL:...

b) Để y nguyên

\(\Rightarrow\frac{n-1}{2n-1}\) nguyên

=> n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 2 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 - 1 chia hết cho 2n - 1

mà 2n-1 chia hết cho 2n - 1 

=> 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(1)={1;-1}

nếu 2n - 1 = 1 => 2n = 2 => n = 1 (TM)

2n - 1 = - 1 => 2n = 0 => n = 0 (TM)

KL:..

17 tháng 9 2017

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

22 tháng 7 2023

 \(\dfrac{4n^2-9}{2n+3}=\dfrac{\left(2n+3\right)\left(2n-3\right)}{2n+3}=2n-3\)

Để \(\dfrac{4n^2-9}{2n+3}\) là số nguyên

\(\Rightarrow2n-3\in Z\)

\(\Rightarrow\forall n\in Z\)