Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sau phản ứng sắt có hóa trị 3 nên chắc chắn trước phản ứng sắt cũng phải có hóa trị 3
\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ===> 2FeCl3 + 3BaSO4
a, Ta có phương trình: FexOy + HCl ------> FeClz + H2O
Khi Fe hóa trị 3=> PT: Fe2O3 + 6HCl-----> 2FeCl3 + 3H2O
Từ đó suy ra x=2, y=3,z=3
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
\(Fe_x\left(SO_4\right)_y+xyNaOH\rightarrow xFe\left(OH\right)_y+yNa_xSO_4\)
Mình có đổi một tí ở chỗ sản phẩm bazơ của sắt có được không
hay để vậy cân bằng?
(1) 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
số phân tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3
c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6
a. \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Tỉ lệ: \(1:2\)
b. \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tỉ lệ: \(1:3\)
c. \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)
Tỉ lệ: \(2:2y\)
d. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
Tỉ lệ: \(1:6\)
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
số nguyên tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3
c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6
a) Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
.....1........2..................1............1
b) P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
......1.......3....................2
c) 2FexOy + 2yH2SO4 ----> xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
...........2..........2y......................x.......................2y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH ----> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
...........1.............6..................2................3
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
số nguyên tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3
c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
số phân tử FexOy : sô phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1: y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
số phân tử Al2(SO4)3 : sô phân tử NaOH = 1 : 6
2Na + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2NaCl
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
2KClO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KCl + 3O2
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
\(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Fex(SO4)y
=> 3x=2y => x=2; y= 3
=>Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
sản phẩm của cần tìm là Na2SO4. bạn nhìn Fe(OH)3, đó là sắt 3 hidroxit -----sắt trong muối sắt tham gia phản ứng phản ứng phải có hóa trị 3. công thức của muối sắt là Fe2(SO4)3