Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:4K+O_2\rightarrow2K_2O\\ \Rightarrow Tỉ.lệ:4,1,2\\ \Rightarrow C\)
\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)
PTHH:4K+O2->2K2O
Số nguyên tử K:số phân tử K2O=4:2
Số phân tử O2:số phân tử K2O=1:2
Số mol của kali
nK = \(\dfrac{m_K}{M_K}=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4K + O2 → (to) 2K2O\(|\)
4 1 2
0,2 0,1
Số mol của kali oxit
nK2O = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali oxit
mK2O = nK2O . MK2O
= 0,1 . 94
= 9,4 (g)
Chúc bạn học tốt
nK=7,8/39=0,2(mol)
nO2=5,6/22,4=0,25(mol)
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Ta có: 0,2/4 < 0,25/1
=> K hết, O2 dư, tính theo nK
Ta có: nK2O= 2/4 . nK=2/4 . 0,2=0,1(mol)
=>mK2O=0,1.94=9,4(g)
\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)
4 K + O 2 → 2 K 2 O
Số nguyên tử K : số phân tử O 2 = 4:1
Số nguyên tử K : số phân tử K 2 O = 4:2 = 2:1
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3
a) 4K + O2 → 2K2O
b) nK = \(\dfrac{7,8}{39}\) = 0,2 (mol)
nK\(_2\)O = \(\dfrac{0,2}{2}\) = 0,1 (mol)
mK\(_2\)O = n . M = 0,1 . 94 = 9,4 (g)
c) nO\(_2\) = \(\dfrac{0,2}{4}\) = 0,05 (mol)
VO\(_2\) = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
d)
Cách 1:
Theo ĐLBTKL, ta có công thức về khối lượng của phản ứng:
mK + mO\(_2\) = mK\(_2\)O
\(\Rightarrow\) mO\(_2\) = mK\(_2\)O - mK
= 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)
Cách 2:
mO\(_2\) = n . M = 0,05 . 32 = 1,6 (g)
PTHH: \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
TPT: 4______1_______2
TĐB: ______________200
=> Số nguyên tử K : \(\dfrac{200.4}{2}=400\)
Số phân tử O2 : \(\dfrac{200.1}{2}=100\)