\(\dfrac{-7}{n+2}\) , B =\(\dfrac{11}{3-n}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

câu 3 tôi làm đc đó

I:trắc nghiệm câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1 Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số...
Đọc tiếp

I:trắc nghiệm

câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là

A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1

Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi

A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b

câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số \(\dfrac{-3}{4}\)\(\dfrac{-6}{7}\)\(\dfrac{-7}{8}\)\(\dfrac{-11}{12}\)

A.\(\dfrac{-3}{4}\) ; B.\(\dfrac{-6}{7}\) ; C.\(\dfrac{-7}{8}\) ; D.\(\dfrac{-11}{12}\)

Câu 4: rút gọn phân số \(\dfrac{1000-5}{600-3}\) ta được kết quả

A.\(\dfrac{3}{5}\) ; B.\(\dfrac{5}{3}\) ; C.\(\dfrac{4}{3}\) ; D.\(\dfrac{3}{4}\)

Câu 5:cho 2 góc kề AOB và AOC sao cho <AOB =110 độ và <AOC=70 độ .số đo góc BOC là

A.40 độ ; B. 180 độ ; C. 20 độ ; D. một kết quả khác

câu 6: số đo của 1 góc ađộ với 0độ <ađộ<90độ thì góc đó có tên gì

a.góc tù b.góc nhọn c.góc vuông d.góc bẹt

phần II : TỤ LUẬN

Câu 1:rút gọn các phân số a,\(\dfrac{7.34}{17.56}\) b,\(\dfrac{12.3-2.6}{4.5.6}\)

câu 2 : tìm x biết

a, x= \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{-5}{6}\) b,\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{7}\)

câu 3 : thực hiện phép tính

A=\(\dfrac{2}{7}\)+\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{11}{7}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{-5}{8}\) B=\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))

Câu 4:trên cùng 1 nủa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho góc xOz =60độ ,góc xOy=120độ

a, tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b,tính góc zOy

câu 5: tìm x ,y biết :\(\dfrac{-5}{x}\)=\(\dfrac{y}{16}\)=\(\dfrac{-18}{72}\)

câu 6: cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\)với cùng 1 số tự nhiên n rồi rút gọn ta đc phân số \(\dfrac{3}{4}\).tìm số n

các bạn trình bày phần tuej luận hộ mk lun nha

1

Câu 5: 

\(\dfrac{-5}{x}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{-18}{72}=\dfrac{-1}{4}\)

=>x=20; y=-4

Câu 6:

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n+23}{n+40}=\dfrac{3}{4}\)

=>4n+92=3n+120

=>n=28

Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0
10 tháng 3 2018

Ta có: 1/3 + −2/5+ 1/6 + −1/5 ≤ x < −3/4+2/7+-1/4+3/5+5/7

⇒10-12+5-6/30≤ x< -105+40-35+84+100/140

⇒-3/30≤ x <84/140

⇒-0,1≤ x < 0,6

⇒x=0