Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=5+52+...+596
Do 5 mũ bao niêu tận cùng là 5
=>tận cùng của A là chữ số tận cùng của tổng các chữ số tận cùng của các số hạng của A
Số số hạng của A là:96-1+1=96(số hạng)
=>Tổng các chữ số tận cùng của các số hạng của A là:5x96=480
=>chữ số tận cùng của A là 0
Vậy chữ số tận cùng của A là 0
A = 5+ 52+ ...+ 596
=> 5A = 52+ 53+...+ 597
=> 5A- A = ( 52+ 53+ ...+ 597) - ( 5+ 52+...+ 596)
=> 4A= 597- 5
=> A= ( 597 - 5)/ 4
Vì 597 có chữ số tận cùng là 5 nên 597- 5 có chữ số tạn cùng là (......5)- 5 = 0
=>A= ( 597-5 )/ 4= (......0)/4 = (.....0)
Vậy A có chữ số tận cùng là 0
B, nếu 6n+3:3n+6
=3.(2n+1):3.(n+2)
=2n+1:n+2
=(n+2).2-3:n+2
=3:n+2
Ư(3){-1;1;-3;3}
N+2 1 -1 3 -3
N. -1 -3. 1. -5
Vậy n{-1;-3;1;-5}
S= (2 + 22 + 23 + 24) + .... + (297 + 298 + 299 + 2100)
S = 1.30 + 24.30 + ..... + 296.30
= 30.(1+34+...+296)
S chia hết cho 30 < = > S chia hết cho 10
< = > S tận cùng là 0
câu a
A = 5 + 52 + …… + 596 5A =52 + 53 + …… + 596 + 597
5A – A = 597 - 5 \(\Rightarrow\text{A = }\frac{5^{97}-5}{4}\)
Ta có: 597 có chữ số tận cùng là 5 \(\Rightarrow\) 597 – 5 có chữ số tận cùng là 0.
Vậy: Chữ số tận cùng của A là 0.
Câu b.
Có: 6n + 3 = 2(3n + 6) – 9 6n + 3 chia hết 3n + 6
2(3n + 6) – 9 chia hết 3n + 6 9 chia hết 3n + 6 3n + 6 = ±1 ; ± 3 ; ±9
3n + 6 | - 9 | - 3 | - 1 | 1 | 3 | 9 |
n | - 5 | - 3 | - 7/3 | - 5/3 | - 1 | 1 |
Vậy; Với n = 1 thì 6n + 3 chia hết cho 3n + 6.
a.
\(\Rightarrow A=5+5^2+.....+5^{96}\Rightarrow5A=5^2+5^3+.....+5^{96}+5^{97}\)
\(\Rightarrow5A-A=5^{97}-5\Rightarrow A=\frac{5^{97}-5}{4}\)
Ta có: \(5^{97}\) có chữ số tận cùng là \(5\rightarrow5^{97}-5\) có chữ số tận cùng là 0
Vậy chữ số tận cùng của A là 0
b.
Có: \(6n+3=2\left(3n+6\right)-9\)
\(\Rightarrow6n+3\) chia hết \(3n+6\)
\(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9\) chia hết \(3n+6\)
\(\Rightarrow9\) chia hết \(3n+6\)
\(\Rightarrow3n+6=\pm1;\pm3;\pm9\)
3n+6 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
n | -5 | -3 | - 7/3 | - 5/3 | -1 | 1 |
a)
Dễ thấy mỗi số hạng của A đều có tận cùng là 5
Mà số số hạng thuộc A chẵn
=> Tận cùng của A là 0 .
b)
6n + 3 chia hết cho 3n + 6
=> 6n + 12 - 9 chia hết cho 3n + 6
=> - 9 chia hết cho 3n + 6
=> 3n + 6 thuộc Ư(-9)
Mà n là số tự nhiên => 3n + 6 là số tự nhiên
=> \(3n+6\in\left\{1;3;9\right\}\)
Giải ra tìm được nghiệm duy nhất của n là 1
chữ số tận cùng có thể là 0(đoán bừa)