\(sinA=\dfrac{3}{5}\).Vậy \(cosA=\)? (biết
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Ta có: \(sin^2a+cos^2a=1\)

\(\Rightarrow cos^2a=1-sin^2a=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow cosa=\dfrac{4}{5}\)(vì \(0^o\le a\le90^o\))

19 tháng 8 2017

4

13 tháng 10 2017

\(\dfrac{sina+cosa}{sina-cosa}=3=>sina+cosa=3sina-3cosa\)

\(=>2sina=4cosa=>sina=2cosa\)

\(=>tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{2cosa}{cosa}=2\)

13 tháng 10 2017

thanks ^^

a: \(\sin^2a+\cos^2a=1\)

\(\Leftrightarrow\cos^2a=1-\sin^2a=\left(1-\sin a\right)\left(1+\sin a\right)\)

hay \(\dfrac{\cos a}{1-\sin a}=\dfrac{1+\sin a}{\cos a}\)

b: \(VT=\dfrac{\left(\sin a+\cos a+\sin a-\cos a\right)\left(\sin a+\cos a-\sin a+\cos a\right)}{\sin a\cdot\cos a}\)

\(=\dfrac{2\cdot\cos a\cdot2\sin a}{\sin a\cdot\cos a}=4\)

DD
10 tháng 7 2021

a) \(\left(sinA+cosA\right)^2=sin^2A+cos^2A+2sinAcosA=1+2sinAcosA\)

vì tam giác \(ABC\)nhọn nên \(0^o< \widehat{A}< 90^o\)nên \(sinA>0,cosA>0\Rightarrow2sinAcosA>0\)

nên \(\left(sinA+cosA\right)^2>1\Leftrightarrow sinA+cosA>1\)do \(sinA>0,cosA>0\).

b) Kẻ đường cao \(AH\).

Đặt \(HB=x\Rightarrow HC=a-x\).

Xét tam giác \(AHB\)vuông tại \(H\)\(AH=HB.tan\widehat{ABH}=xtan45^o=x\)

Xét tam giác \(AHC\)vuông tại \(H\)\(AH=HCtan\widehat{ACH}=\left(a-x\right)tan60^o=\sqrt{3}\left(a-x\right)\)

Ta có: \(x=\sqrt{3}\left(a-x\right)\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}a\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}a.a=\frac{3-\sqrt{3}}{4}a^2\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2018

Lời giải:

a) Áp dụng công thức \(\sin ^2a+\cos ^2a=1\) thì:

\(P=3\sin ^2a+4\cos ^2a=3(\sin ^2a+\cos ^2a)+\cos ^2a\)

\(=3.1+(\frac{1}{3})^2=\frac{28}{9}\)

b)

\(\tan a=\frac{3}{4}\Rightarrow \cot a=\frac{1}{\tan a}=\frac{4}{3}\)

\(\frac{3}{4}=\tan a=\frac{\sin a}{\cos a}\Rightarrow \sin a=\frac{3}{4}\cos a\)

\(\Rightarrow \sin ^2a=\frac{9}{16}\cos ^2a\)

\(\Rightarrow \sin ^2a+\cos ^2a=\frac{25}{16}\cos ^2a\Rightarrow \frac{25}{16}\cos ^2a=1\)

\(\Rightarrow \cos ^2a=\frac{16}{25}\Rightarrow \cos a=\pm \frac{4}{5}\)

Nếu \(\Rightarrow \sin a=\pm \frac{3}{5}\) (theo thứ tự)

c)

\(\frac{1}{2}=\tan a=\frac{\sin a}{\cos a}\Rightarrow \sin a=\frac{\cos a}{2}\). Vì a góc nhọn nên \(\cos a\neq 0\)

Do đó:

\(\frac{\cos a-\sin a}{\cos a+\sin a}=\frac{\cos a-\frac{\cos a}{2}}{\cos a+\frac{\cos a}{2}}=\frac{\cos a(1-\frac{1}{2})}{\cos a(1+\frac{1}{2})}=\frac{1-\frac{1}{2}}{1+\frac{1}{2}}=\frac{1}{3}\)

3 tháng 3 2017

3

9 tháng 3 2017

có thể giảng cho mk được k bạn

13 tháng 9 2017

  tana = sina/cosa = 2 => sina = 2cosa 
Thay sina = 2cosa vào biểu thức, ta có: 
(sina + cosa)/(sina - cosa) = (2cosa + cosa)/(2cosa - cosa) = 3cosa/cosa = 3 
Kết luận: (sina + cosa)/(sina - cosa) = 3

P/s: Bài này tui làm rồi

13 tháng 9 2017

Ai biết làm thì trả lời hộ mình với, cảm ơn rất nhiều ! Xin lỗi vì viết câu trả lời không liên quan, thật lòng xin lỗi !

18 tháng 8 2017

a) Áp dụng hệ thức:

\(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

<=>\(sin^2\alpha+\left(\dfrac{5}{13}\right)^2=1\)

<=>\(sin^2\alpha+\dfrac{25}{169}=1\)

<=>\(sin^2\alpha=1-\dfrac{25}{169}=\dfrac{144}{169}\)

<=>\(sin\alpha=\sqrt{\dfrac{144}{169}}=\dfrac{12}{13}\)

Ta có: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\dfrac{12}{13}}{\dfrac{5}{13}}=\dfrac{12}{13}.\dfrac{13}{5}=\dfrac{12}{5}\)