\(S=2+2^2+2^3+..........+2^{2011}+2^{2012}\). chúng minh rằng S chia hết cho 6

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}+2^{2012}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2011}+2^{2012}\right)\)

\(=1\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{2010}\left(2+2^2\right)\)

\(=\left(1+2^2+...+2^{2010}\right).6\)chia hết cho 6

=>đpcm

23 tháng 6 2015

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2011}+2^{2012}\)

\(S=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)...+\left(2^{2011}+2^{2012}\right)\)

\(S=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)...+2^{2011}\left(1+2\right)\)

\(S=\left(2+2^3+...+2^{2011}\right)\left(1+2\right)\)

\(S=\left(2+2^3+...+2^{2011}\right)3\)

=> S chia hết cho 3 (1)

Vì \(S=2+2^2+2^3+...+2^{2011}+2^{2012}\)  > 2 

và S chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) => S chia hết cho 6

1 tháng 10 2017

Vì 13 là lẻ \(\Rightarrow\) 13, 132, 133, 134, 135, 136 là lẻ.

Mà lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ + lẻ = chẵn nên 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 là chẵn. \(\Rightarrow\) 13 + 132 + 133 + 134 + 135 + 136 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

28 tháng 3 2018

viết cả cách làm nhé!

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi

17 tháng 12 2015

Ta có: 

= (2+22)+(23+24)+....+(22011+22012)

=2(1+22)+23(1+22)+....+22011(1+22)

=2.5+23.5+....+22011.5

=5.(2+23+....+22011)

Vậy S chia hất cho 5

 

 

17 tháng 12 2015

\(S=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+..........+\left(2^{2010}+2^{2012}\right)\)

\(=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+..........+2^{2010}\left(1+2^2\right)\)

\(=5.\left(2+2^2+.........+2^{2010}\right)\)

=> S chia hết cho 5

1 tháng 10 2017

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

1 tháng 10 2017

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)

16 tháng 10 2017

biểu thứ là gì?

10 tháng 1 2018

M = 5 + 52 + 53 + ... + 52012.

    = ( 5+1 ).52 + ( 5+1 ). 53 +...+( 5+1 ). 5 80

    =6. 52 + 6. 53 + ...+ 6. 5 80

    =\(6\).52.53x...x5 80

Vậy M chia hết cho 6.

\(S=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{11}\left(1+2\right)=3\left(2+2^3+...+2^{11}\right)⋮3\)

\(S=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)=7\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)

Vì S chia hết cho 2 và S chia hết cho 3 

nên \(S⋮6\)

6 tháng 3 2018

a) Giải

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2012}}+\dfrac{1}{2^{2013}}\)

\(\Rightarrow2S=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{2^2}+\dfrac{2}{2^3}+...+\dfrac{2}{2^{2012}}+\dfrac{2}{2^{2013}}\)

\(2S=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2011}}+\dfrac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow2S-S=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2011}}+\dfrac{1}{2^{2012}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^3}-...-\dfrac{1}{2^{2012}}-\dfrac{1}{2^{2013}}\)

\(\Rightarrow S=1-\dfrac{1}{2^{2013}}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{2^{2013}-1}{2^{2013}}\)

6 tháng 3 2018

b) Giải

Từ \(A=\dfrac{2011^{2012}+1}{2011^{2013}+1}\)

\(\Rightarrow2011A=\dfrac{2011^{2013}+20111}{2011^{2013}+1}=\dfrac{2011^{2013}+1+2010}{2011^{2013}+1}=1+\dfrac{2010}{2011^{2013}+1}\)

Từ \(B=\dfrac{2011^{2013}+1}{2011^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow2011B=\dfrac{2011^{2014}+2011}{2011^{2014}+1}=\dfrac{2011^{2014}+1+2010}{2011^{2014}+1}=1+\dfrac{2010}{2011^{2014}+1}\)

Vì 20112013 + 1 < 20112014 + 1 và 2010 > 0

\(\Rightarrow\dfrac{2010}{2011^{2013}+1}>\dfrac{2010}{2011^{2014}+1}\)

\(\Rightarrow2011A>2011B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy A > B.