\(^{3^2}\)+\(^{3^3}\)+...+\(^{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Ta có :

\(S=1+3+3^2+3^3+..........+3^{99}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+3^4+...................+3^{99}+3^{100}\)

\(\Rightarrow3S-S=\left(3+3^2+3^3+............+3^{100}\right)-\left(1+3+3^2+..........+3^{99}\right)\)

\(\Rightarrow2S=3^{100}-1\)

\(\Rightarrow2S+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

\(\Rightarrow2S+1\) là lũy thừa của \(3\)

5 tháng 10 2017

S= 1+3+3^2+3^3+...+3^99

3S= 3+3^2+3^3+...+3^99+3^100

3S-S= (3+3^2+3^3+...+3^100)-(1+3+3^2+3^3+...+3^99)

2S= 3^100-1

2S+1 => 3^100-1+1 => 3^100

Vậy 2S+1 là luỹ thừa cơ số 3

23 tháng 6 2017

1.

\(3^{500}=\left(3^5\right)^{100}\)

\(7^{300}=\left(7^3\right)^{100}\)

\(3^5< 7^3\Leftrightarrow3^{500}< 7^{300}\)

2 tháng 10 2017

\(3^{500}=\left(3^5\right)^{100}\)

\(7^{300}=\left(7^3\right)^{100}\)

35 < 73 => 3500 <7300

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha

2 tháng 11 2019

Bài 1: Ta có: \(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)

    \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2006}\)

\(3A-A=3^{2006}-3\)

Hay \(2A=3^{2006}-3\)

+) Ta có: 2B+3=\(\left(3^{2006}-3\right)+3\)

\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}\)

Vậy 2B+3 là lũy thừa của 3

b) Ta có: \(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=3^{101}-3\)

Hay \(2A=3^{101}-3\)

+) theo đề ra, ta có: \(2A+3=3^n\)

\(\Rightarrow\left(3^{101}-3\right)+3=3^{101}=3^n\)

\(\Rightarrow n=101\)

Mỏi tay wóa!!! Học tốt nha^^

 B1

Có B=3+32+...+32005

=>3B=32+33+...+32006

=>2B=3B-B=32006-3

=>2B+3=32006-3+3=32006

=>Đpcm

B2

Có A=3+32+..+3100

=>3A=32+33+...+3101

=>2A=3A-A=3101-3

=>2A+3=3101-3+3=3101=3n

=>n=101

31 tháng 1 2018

1/Chứng tỏ rằng

a,\(n^3\) - n \(⋮\) 6

Ta có : \(n^3\) -n =n.(\(n^2\) -1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Vì n-1 , n , n+1 là 3 số hạng liên tiếp

\(\Rightarrow\) (n-1).n.(n+1)\(⋮\) 3 (1)

Lại có : n-1, n là 2 số hạng liên tiếp

=> (n-1).n \(⋮\) 2

=> (n-1) .n.(n+1) \(⋮\) 2 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(n-1).n.(n+1) \(⋮\) 2,3 mà (2,3) =1

=(n-1) .n.(n+1)\(⋮\) 6 (đpcm)

Vậy \(n^3\) -n \(⋮\) 6

b, Ta có : S= 1-3+3^2-3^3+. . . +3^98-3^99

S= (1-3+3^2-3^3) + . . . +(3^96-3^97 + 3^98-3^99)

S= (-20).1 + . . . + 3^96 . (-20)

S= (-20) . ( 1+ . . . + 3^96) \(⋮\) 20 ( đpcm)

c, Vì 6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31

=> 6x+ 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà ( 6,1) = 1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

13 tháng 5 2018

Đáp án nè:

Đặt A=\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{99}}\)

3A=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}-\dfrac{4}{3^3}+...+\dfrac{99}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\)

3A+A=\(\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}-\dfrac{4}{3^3}+...+\dfrac{99}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\right)\)

4A=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{100}}\)

4A bé hơn(sorry tớ không thấy dấu bé hơn)\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

Đặt B=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

3B=\(3-1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)

4B=\(3-\dfrac{1}{3^{99}}\) bé hơn 3 \(\Rightarrow\)B bé hơn \(\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\) 4A bé hơn\(\dfrac{3}{4}\Rightarrow\)A bé hơn \(\dfrac{3}{16}\)

Tick cho mình nha , ngồi đánh máy tính mỏi cả mắt lun

Chúc học tốtvui

a: \(M=3\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{95}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=273\left(1+...+3^{95}\right)⋮13\)

b: \(9M=3^3+3^5+...+3^{101}\)

\(\Leftrightarrow8M=3^{101}-3\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{3^{101}-3}{8}\)

\(2M+3=\dfrac{3^{101}-3}{4}+3=\dfrac{3^{101}-3+12}{4}=\dfrac{3^{101}+9}{4}\)

\(S=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{11}\left(1+2\right)=3\left(2+2^3+...+2^{11}\right)⋮3\)

\(S=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{10}\left(1+2+2^2\right)=7\left(2+...+2^{10}\right)⋮7\)

Vì S chia hết cho 2 và S chia hết cho 3 

nên \(S⋮6\)