\(1+2+2^2+.....+2^{2005}\)

Hãy so sánh S với \(5.2^{2004...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

\(S=1+2+2^2+...+2^{2005}\)

\(2.S=2+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(2S-S=S=\left(2+2^2+..+2^{2006}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2005}\right)\)

\(S=2^{2006}-1\)

\(A=5.2^{2004}=\left(4+1\right).2^{2004}=2^2.2^{2004}+2^{2004}=2^{2006}+2^{2004}\)

S<A

15 tháng 8 2018

\(2S=2+2^2+...+2^{10}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+...+2^{10}\right)-\left(1+2+...+2^9\right)\)

\(S=2^{10}-1=1023\)

\(5\cdot2^8=1280\)

\(\Rightarrow S< 5\cdot2^8\)

15 tháng 8 2018

Ta có : S = 1 + 2 + 22  + 23 + ... + 29

         2S = 2.(1  + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

         2S =  2 + 22 + 23 + ... + 29 + 210

    2S - S = (2 + 22 + 23 + ... + 29 + 210) -  (1 + 2 + 22  + 23 + ... + 29)

           S = 210 - 1

Mà 210 - 1 = 28 . 4 - 1

Ta thấy 28 . 4 - 1 < 5.28 => S < 5.28

11 tháng 12 2016

S = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^8

2S = 2(1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^8)

= 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^9

2S - S = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^9) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^8)

= 2^9 - 1

=> S = 2^9 - 1

Ta có: 5 . 2^8 = (4 + 1) . 2^8 = 4 . 2^8 + 2^8 = 2^2 . 2^8 + 2^8 = 2^10 + 2^8

Vì 2^9 - 1 < 2^10 + 2^8 => S < 5 . 2^8

tk cho mk nhé các bạn

thank you very much

chúc các bạn học giỏi

15 tháng 3 2018

Mấy bài kia mình giải cho bạn rùi bây giờ mk giải bài 4 nhá 

Gọi số nguyên cần tìm là \(a\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{151-a}{161-a}=\frac{21}{26}\)

\(\Rightarrow\)\(21\left(161-a\right)=26\left(151-a\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3381-21a=3926-26a\)

\(\Rightarrow\)\(-21a+26a=3926-3381\)

\(\Rightarrow\)\(5a=545\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{545}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(a=109\)

Vậy số nguyên cần tìm là \(109\)

Chúc bạn học tốt ~

15 tháng 3 2018

thanks b

1 tháng 1 2017

co ban nao choi chinh phuc vu mon cho minh muon nick

10 tháng 12 2017

Bài 1 : Theo đề ta có :

    5x . 5x+1 . 5x+2  \(\le\)100....000 ( 18 chữ số 0 ) : 218            ( x \(\in\)N )

=> 5x+x+1+x+2       \(\le\)1018 : 218 

=> 53x+3                \(\le\)518        

=> 3x + 3              \(\le\)18

=> 3x                    \(\le\)15 

=>         x              \(\le\)5

Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 

Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

Bài 2 : Ta có :

S = 1 + 2 + 22 + 2+ ... + 22005 

2S = 2 + 22 + 2+ 2+ ... + 22006                 ( Nhân 2 các số hạng trong tổng )

S = 2S - S = ( 2 + 2+ 23 + 24 + ... + 22006  ) - ( 1 + 2 + 2+ 23 + .. + 22005 )

   = 22006 - 1        ( Triệt tiệu các số hạng giống nhau )

=> S < 22006 

Mặt khác 5 . 22004 > 4 . 22004  = 2 . 22004  = 22006 

          => 5 . 22004  > 22006

Do đó S < 5. 22004 

Vậy S < 5 . 22004 

2 tháng 5 2015

Bạn vào đay học tham khảo nhé, chắn chắn học xong sẽ biết làm!^^

[Toán nâng cao 6 -7] So sánh lũy thừa ( Tiết 2 ) - YouTube

[Toán nâng cao 6] Dãy phân số viết theo quy luật (Tiết 1 ...

2 tháng 5 2015

Giải:

Giải theo cách Tổng Hiệu:

Do cOb là góc lớn hơn nên có số đo là:

(150 + 20) : 2 = 85 độ

Số góc aOc là:

150 – 85 = 65 độ

8 tháng 7 2015

=> 2S= 2+2^2+2^3+....+2^29+2^30

=> 2S-S = (2+2^2+2^3+....+2^29+2^30)-(1+2+2^2+2^3+....+2^29)

=> S=2^30-1 (đây là cách tính S, trong bài này không cần thiết)

Ta có: 5.2^8 = 2^8+2^8+2^8+2^8+2^8

Trong S nhất định có tổng 2^8+2^9+2^10+2^11+2^12 > 2^8+2^8+2^8+2^8+2^8

nên S>5.2^8