Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có :
\(S=1-3+3^2-3^3+..........+3^{98}-3^{99}\)
\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+............+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(=1\left(1-3+3^2-3^3\right)+............+3^{96}\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=1.\left(-20\right)+..........+3^{96}\left(-20\right)\)
\(=\left(-20\right)\left(1+......+3^{96}\right)⋮-20\)
\(\Leftrightarrow S\) là \(B\left(-20\right)\)
b. Ta có :
\(S=1-3+3^2-3^3+............+3^{98}-3^{99}\)
\(\Leftrightarrow3S=3-3^2+3^3-3^4+...............+3^{99}-3^{100}\)
\(\Leftrightarrow3S+S=\left(3-3^2+3^3-......-3^{100}\right)+\left(1-3+.....+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(\Leftrightarrow4S=1-3^{100}\)
\(\Leftrightarrow S=\dfrac{1-3^{100}}{4}\)
Mà \(S\in B\left(-20\right)\Leftrightarrow S\in Z\)
\(\Leftrightarrow1-3^{100}⋮4\)
Hay \(3^{100}-1⋮4\)
\(\Leftrightarrow3^{100}:4\left(dư1\right)\rightarrowđpcm\)
bài này dài lắm bạn có thể tham khảo trong quyển sách nâng cao phát triển toán 6 mà
Giải:
a) Ta có:
\(S=1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\)
\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(=1\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=1.\left(-20\right)+3^4.\left(-20\right)+...+3^{96}.\left(-20\right)\)
\(=-20.\left(1+3^4+...+3^{96}\right)\)
\(\Rightarrow S⋮-20\) Hay \(S\in B\left(-20\right)\) (Đpcm)
b) Ta có:
\(S=1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\)
\(\Rightarrow3S=3-3^2+3^3-3^4+...+3^{99}-3^{100}\)
\(\Rightarrow3S+S=\left(1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\right)+\left(3-3^2+3^3-3^4+...+3^{99}-3^{100}\right)\)
\(\Rightarrow4S=1-3^{100}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{1-3^{100}}{4}\)
Mà \(S\in B\left(-20\right)\Rightarrow S\in Z\)
\(\Leftrightarrow1-3^{100}⋮4\) Hay \(3^{100}-1⋮4\Rightarrow3^{100}\div4\) dư \(1\)
Vậy \(3^{100}\) chia cho \(4\) dư \(1\) (Đpcm)
1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)
Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.
Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)
Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)
1b.Ta thấy:
\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)
Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất
Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))
Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0
2)
a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)
b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)
\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)là \(\dfrac{-1}{1}\) hay -1
S = 1 + ( 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 ) + ... + ( 398 + 399 + 3100 )
= 1 + 3 ( 1 + 3 + 32 ) + 34 ( 1 + 3 + 32 ) + .... + 398 ( 1 + 3 + 32 )
= 1 + 3 ( 1 + 3 + 9 ) + 34 ( 1 + 3 + 9 ) + ..... + 398 ( 1 + 3 + 9 )
= 1 + 3.13 + 34 .13 + .... + 398.13
= 1 + 13 ( 3 + 34 + ... + 398 )
Vì 13 ( 3 + 34 + ... + 398 ) chia hét cho 13 => 1 + 13 ( 3 + 34 + ... + 398 ) chia 13 dư 1
hay S chia 13 dư 1
Sao cô giáo minh lại bảo số dư là 4 cơ:
ta có 1+3+3\(^2\)+3\(^3\)+...+3\(^{100}\)
S=(1+3)+(3\(^2\)+3\(^3\))+..+(3\(^{99}\)+3\(^{100}\))
=4.13.(3\(^2\)+...+3\(^{98}\))
Vậy S chia cho 13 dư4
1/Chứng tỏ rằng
a,\(n^3\) - n \(⋮\) 6
Ta có : \(n^3\) -n =n.(\(n^2\) -1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)
Vì n-1 , n , n+1 là 3 số hạng liên tiếp
\(\Rightarrow\) (n-1).n.(n+1)\(⋮\) 3 (1)
Lại có : n-1, n là 2 số hạng liên tiếp
=> (n-1).n \(⋮\) 2
=> (n-1) .n.(n+1) \(⋮\) 2 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
(n-1).n.(n+1) \(⋮\) 2,3 mà (2,3) =1
=(n-1) .n.(n+1)\(⋮\) 6 (đpcm)
Vậy \(n^3\) -n \(⋮\) 6
b, Ta có : S= 1-3+3^2-3^3+. . . +3^98-3^99
S= (1-3+3^2-3^3) + . . . +(3^96-3^97 + 3^98-3^99)
S= (-20).1 + . . . + 3^96 . (-20)
S= (-20) . ( 1+ . . . + 3^96) \(⋮\) 20 ( đpcm)
c, Vì 6x + 11y chia hết cho 31
=> 6x+11y+31y chia hết cho 31
=> 6x+ 42y chia hết cho 31
=> 6(x+7y) chia hết cho 31
Mà ( 6,1) = 1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)