\(x^4+ax^3+bx^2+cx+d\)biết P(1)=5;P(2)=7;P(3)=9;P(4)=11.

tínhP(10);P(11);P...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

5 tháng 6 2019

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có thể viết dạng của $f(x)$ như sau:

\(f(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-t)+g(x)\)

Trong đó, \(t\) là một số bất kỳ nào đó và \(g(x)\) là đa thức có bậc nhỏ hơn hoặc bằng $3$

Giả sử \(g(x)=mx^3+nx^2+px\)

\(\left\{\begin{matrix} f(1)=g(1)=m+n+p=10\\ f(2)=g(2)=8m+4n+2p=20\\ f(3)=g(3)=27m+9n+3p=30\end{matrix}\right.\)

Giải hệ trên thu được \(m=0,n=0,p=10\)

Như vậy \(f(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-t)+10x\)

Do đó \(\left\{\begin{matrix} f(12)=990(12-t)+120=12000-990t\\ f(-8)=-990(-8-t)-80=7840+990t\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{f(12)+f(-8)}{10}+26=\frac{12000+7840}{10}+26=2010\) (đpcm)

25 tháng 1 2017

a) \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-2}{4}\)

=> (x+1).4 = (x - 2) . 3

=> 4x + 4 = 3x - 6

=> 4x - 3x = - 6 - 4

=> x = - 10

b) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}\) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\) nên x + 1 =0

=> x = -1

c) Xem lại đề

26 tháng 1 2017

Xin ỗi bạn nha! Đoạn x+3 sửa lại thành x+32 nha bạn !!!

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
27 tháng 4 2017

9087

22 tháng 8 2019

a, \(\frac{1}{4}+\frac{5}{12}-\frac{1}{13}-\frac{7}{8}\)

\(=\left(\frac{1}{4}+\frac{5}{12}\right)-\left(\frac{1}{13}+\frac{7}{8}\right)\)

\(=\frac{2}{3}-\frac{99}{104}\)

\(=-\frac{89}{312}\)

b, \(11\frac{3}{13}-2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\)

\(=\left(11\frac{3}{13}+5\frac{3}{13}\right)-2\frac{4}{7}\)

\(=\frac{214}{13}-\frac{18}{7}\)

\(=\frac{1264}{91}\)

c, \(\left(6\frac{4}{9}+3\frac{7}{11}\right)-4\frac{4}{9}\)

\(=6\frac{4}{9}+3\frac{7}{11}-4\frac{4}{9}\)

\(=\left(6\frac{4}{9}-4\frac{4}{9}\right)+3\frac{7}{11}\)

\(=2+3\frac{7}{11}\)

\(=5\frac{7}{11}\)

\(=\frac{62}{11}\)

d, \(\left(6,17+3\frac{5}{9}-2\frac{36}{97}\right)\left(\frac{1}{3}-0,25-\frac{1}{12}\right)\)

\(=\left(6,17+3\frac{5}{9}-2\frac{36}{97}\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)

\(=\left(6,17+3\frac{5}{9}-2\frac{36}{97}\right)\cdot0\)

\(=0\)

e, \(-1,5\cdot\left(1+\frac{2}{3}\right)\)

\(=-\frac{3}{2}\cdot\frac{5}{3}\)

\(=-\frac{5}{2}\)

f, Đặt \(A=1^2+2^2+3^2+...+100^2\)

\(=1+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+...+100\left(101-1\right)\)

\(=1+2\cdot3-2+3\cdot4-3+...+100\cdot101-100\)

\(=\left(2\cdot3+3\cdot4+...+100\cdot101\right)-\left(1+2+3+...+100\right)\)

Đặt B = 2 . 3 + 3 . 4 + ... + 100 . 101 

3B = 2 . 3 ( 4 - 1 ) + 3 . 4 ( 5 - 2 ) + ... + 100 . 101 . ( 102 - 99 )

3B = 2 . 3 . 4 - 1 . 2 . 3 + 3 . 4 . 5 - 2 . 3 . 4 + ... + 100 . 101 . 102 - 99 . 100 . 101 

3B = 100 . 101 . 102

B = \(\frac{100\cdot101\cdot102}{3}\)

B = 343400

Thay B vào A. Ta được :

\(A=343400-\left(1+2+3+...+100\right)\)

Thay C = 1 + 2 + 3 + ... + 100

Dãy số 1; 2; 3; ...; 100 có số số hạng là:

( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 ( số hạng )

Tổng của dãy số đó là :

( 100 + 1 ) . 100 : 2 = 5050

=> C = 5050

Thay C vào A. Ta được :

\(A=343400-5050\)

\(A=338350\)

Vậy A = 338350

28 tháng 11 2019

Bài 2:

1) \(\frac{x}{12}-\frac{5}{6}=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{1}{12}+\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x.12=11.12\)

\(\Rightarrow x.12=132\)

\(\Rightarrow x=132:12\)

\(\Rightarrow x=11\)

Vậy \(x=11.\)

2) \(\frac{2}{3}-1\frac{4}{15}x=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}-\frac{19}{15}x=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{15}x=\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{15}x=\frac{19}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{19}{15}:\frac{19}{15}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1.\)

3) \(\left(-2\right)^3+0,5x=1,5\)

\(\Rightarrow-8+0,5x=1,5\)

\(\Rightarrow0,5x=1,5+8\)

\(\Rightarrow0,5x=9,5\)

\(\Rightarrow x=9,5:0,5\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=19.\)

Chúc bạn học tốt!