\(\dfrac{1}{4}\)

Chứng minh P(x) vô nghiệm

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có P(x)=3x^4+x^2+1/4

   Vì 3x^4 \(\ge\) 0  Với mọi x

         x^2 \(\ge\) 0   Với mọi x

    nên 3x^4+x^2 \(\ge\) 0 với mọi x

=>3x^4+x^2+1/4 \(\ge\) 0+1/4 >0   với mọi x

=>P(x) > với mọi x 

Vậy P(x) vô nghiệm

 

25 tháng 4 2017

a. P(x)+Q(x)=(3x4 + x3- x2- \(\dfrac{1}{4}\)x)+(3x4- 4x3+x2-\(\dfrac{1}{4}\))=6x4-3x3+\(\dfrac{1}{2}\)

Tương tự làm P(x)-Q(X) nhé !!!

b. Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta có :

.....................................................

thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta có:

......................................................

=> đpcm

9 tháng 4 2017

Chạy tiếp sức

(a) bản chất chỉ là bước đệm để làm câu (b)

b)

lấy kq câu (a) của @ trước đó

\(M\left(x\right)=x^4+\dfrac{21}{4}x^2+\dfrac{1}{4}x^2+x+1+5\)

\(M\left(x\right)=x^4+\dfrac{21}{4}x^2+\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2+5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\forall x\\\dfrac{21}{4}x^2\ge0\forall x\\\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2\ge0\forall x\\\end{matrix}\right.\) =>\(M\left(x\right)=x^4+\dfrac{21}{4}x^2+\left(\dfrac{x}{2}+1\right)^2+5>0\)với mọi x => M(x) không có nghiệm=> Nếu (a) đúng => dpcm

9 tháng 4 2017

a) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=x^4-5x+2x^2+1+5x+3x^2+5+\dfrac{1}{2}x^2+x\\ =x^4+\dfrac{11}{2}x^2+x+6\)

28 tháng 4 2017

Bạn thay 0 vào rồi ra P(0) = 0 và Q(0) = -1/4

=> x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)

28 tháng 4 2017

. Cảm ơn bạn nha ♥

1 tháng 3 2017

\(\left\{\begin{matrix}f\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\left(1\right)\\g\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Sắp xếp số mũ của (ẩn theo một trình tự, Thường, nên giảm dần"

Tính f(x)+g(x) lấy (1) cộng (2)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(1-1\right)x^5+\left(7+5\right)x^4+\left(-9-2\right)x^3+\left(-2+4\right)x^2+\left(-\dfrac{1}{4}\right)x+\left(-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

Tính f(x)-g(x) lấy (1) trừ (2)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{4}\)

29 tháng 12 2019

đề chắc sai rồi. P phải \(\ge\)0 với mọi x chứ

vì 2x4 + 3x2 + 1 > 0 ; -2x4 - x2 - 1 < 0

\(\Rightarrow\)| 2x4 + 3x2 + 1 | = 2x4 + 3x2 + 1 ; | -2x4 - x2 - 1 | = 2x4 + x2 + 1

Nên P = 2x4 + 3x2 + 1 - ( 2x4 + x2 + 1 ) = 2x2 \(\ge\)0 với mọi x

20 tháng 7 2016

a, Ta có: f(x)= x2-10x+27 = (x-5)2+2>0

=> pt vô nghiệm

b, g(x)=x2+(2/3)x+4/9=x2+2.(1/3).x+1/9+1/3

           = (x+1/3)2+1/3>0

=> pt vô nghiệm.

20 tháng 7 2016

\(a,f\left(x\right)=x^2-10x+27\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-5x-5x+25+2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x\left(x-5\right)-5\left(x-5\right)+2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-5\right)^2+2\ge2>0\)  (Vì \(\left(x-5\right)^2\ge0\)  \(Vx\) )

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm

\(b,g\left(x\right)=x^2+\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=x^2+\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}+\frac{3}{9}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=x\left(x+\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\left(x+\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x+\frac{1}{3}\right)^2+\frac{1}{3}\ge\frac{1}{3}>0\)  (Vì \(\left(x+\frac{1}{3}\right)^2\ge0\)  \(Vx\) )

Vậy đa thức g(x) vô nghiệm

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43