K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi m=0 thì pt sẽ là \(x^2+2x-5=0\)

=>(x+1)2=6

hay \(x\in\left\{\sqrt{6}-1;-\sqrt{6}-1\right\}\)

11 tháng 5 2022

Thay `m=0` vào ptr:

    `x^2-2(0-1)x+2.0-5=0`

`<=>x^2+2x-5=0`

Ptr có: `\Delta'=1^2-(-5)=6 > 0`

`=>` Ptr có `2` nghiệm pb

`x_1=[-b'+\sqrt{\Delta'}]/a=-1+\sqrt{6}`

`x_2=[-b'-\sqrt{\Delta'}]/a=-1-\sqrt{6}`

Vậy với `m=0` thì `S={-1+-\sqrt{6}}`

20 tháng 3 2017

À làm cho bạn câu cuối nè. Hiểu rồi hiểu rồi.

\(x_1^2.x_2+x_1.x_2^2+30=0\)

\(\Leftrightarrow P.S=30\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m+5\right)\left[-\left(2m-6\right)\right]=30\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m+5\right)\left(-2m+6\right)=30\)

\(\Leftrightarrow4m^2-12m-10m+30=30\)

\(\Leftrightarrow4m^2-22m=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(4m-22\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\4m-22=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{11}{2}\end{cases}}}\)

Vậy: m = .. và .. là giá trị cần tìm

18 tháng 3 2017

a/ ( a = 1; b = 2 (m-3); c = -2m + 5 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

    \(=\left[2\left(m-3\right)\right]^2-4.1.\left(-2m+5\right)\)

    \(=4\left(m^2-6m+9\right)+8m-20\)

     \(=4m^2-24m+36+8m-20\)

     \(=4m^2-16m+16\)

    \(=\left(2m\right)^2-16m+16\)

     \(=\left(2m-4\right)^2\ge0\forall m\)

Vậy pt trên luôn có 2 nghiệm với mọi m

b/ Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=\frac{-b}{a}=-\left[2\left(m-3\right)\right]\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=-2m+5\end{cases}}\)

Tới đây thôi. Đọc đề chả hiểu viết gì cả.

17 tháng 11 2018

a, * Với m + 1 = 0 => m = -1

Phương trình trở thành:    -2x - 4 = 0  <=>  2x = -4  <=> x = -2

m = -1 phương trình có nghiệm x = -2

* Với m + 1 \(\ne\)\(\Leftrightarrow\)m\(\ne\) -1

\(\Delta'\) =( m + 2 )-(m+1) (m-3) = m + 4m + 4 - m2 + 3m - m + 3 

         = 6m + 7

Phương trình có nghiệm :    \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) 6m + 7 \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\)6m \(\ge\) -7    \(\Leftrightarrow\)\(\ge-\frac{7}{6}\)

Phương trình có nghiệm   \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) -1 ; m \(\ge\)\(-\frac{7}{6}\)

Kết luận : Phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow m\ge-\frac{7}{6}\)

b, Điều kiện : m \(\ge-\frac{7}{6};m\ne-1\)

Theo hệ thức Viet , ta có \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=\frac{2\left(m+2\right)}{m+1}\\P=x._1x_2=\frac{m-3}{m+1}\end{cases}}\)

Do đó \(\left(4x_1+1\right)\left(4x_2+1\right)=18\)

\(\Leftrightarrow16x_1x_2+4x_1+4x_2+1=18\)

\(\Leftrightarrow16x_1x_2+4\left(x_1+x_2\right)-17=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{16\left(m-3\right)}{m+1}+\frac{8\left(m+2\right)}{m+1}-17=0\)

\(\Leftrightarrow16\left(m-3\right)+8\left(m+2\right)-17\left(m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16m-48+8m+16-17m-17=0\)

\(\Leftrightarrow7m-49=0\Leftrightarrow7m=49\Leftrightarrow m=7\)

m = 7 thỏa mãn điều kiện \(\hept{\begin{cases}m\ne-1\\m\ge-\frac{7}{6}\end{cases}}\)

Vậy \(m=7\) thì phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\)thỏa mãn:

\(4\left(x_1+1\right)\left(4x_2+1\right)=18\)

4 tháng 6 2023

Ta nhận thấy tổng các hệ số trong phương trình đã cho là 

\(1-2\left(m-1\right)+2m-3=0\) nên pt này luôn có 1 nghiệm bằng 1, còn nghiệm kia là \(2m-3\). Do vai trò của \(x_1,x_2\) trong \(x^2+2x_1x_2-x_2=1\) là không như nhau nên ta phải chia làm 2TH:

 TH1: \(x_1=1;x_2=2m-3\). Khi đó ta có 

\(1+2\left(2m-3\right)-\left(2m-3\right)=1\) \(\Leftrightarrow2m-3=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

 TH2: \(x_1=2m-3;x2=1\). Khi đó

\(\left(2m-3\right)^2+2\left(2m-3\right)-1=1\) \(\Leftrightarrow4m^2-8m+1=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{2\pm\sqrt{3}}{2}\)

Vậy để pt đã cho có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa ycbt thì \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=\dfrac{2\pm\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2023

Lời giải:
1. 

Khi $m=-1$ thì pt trở thành: $x^2+4x+2=0$

$\Leftrightarrow (x+2)^2=2$

$\Leftrightarrow x+2=\pm \sqrt{2}$

$\Leftrightarrow x=-2\pm \sqrt{2}$

2.

Ta thấy: $\Delta'=(m-1)^2+2m=m^2+1>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Do đó pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m-1)$

$x_1x_2=-2m$

Khi đó:

$x_1^2+x_1-x_2=5-2m=3-2(m-1)=3-x_1-x_2$

$\Leftrightarrow x_1^2+2x_1-3=0$

$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_1+3)=0$

$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_1=-3$

Nếu $x_1=1$

$\Leftrightarrow x_2+1=2m-2$ và $x_2=-2m$

$\Rightarrow 2x_2+1=-2$

$\Leftrightarrow x_2=\frac{-3}{2}$

$-2m=x_1x_2=\frac{-3}{2}$

$m=\frac{3}{4}$

-------------

Nếu $x_1=-3$

$\Leftrightarrow x_2-3=2m-2$ và $-3x_2=-2m$

$\Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}$

17 tháng 4 2019

\(\hept{\begin{cases}x-y=3\\x^3-y^3=9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3+y\\\left(3+y\right)^3-y=9\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3+y\\27+27y+9y^2+y^3-y^3=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3+y\\y^2+3y+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3+y\\y=-1;y=-2\left(a-b+c=0\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2;y=-1\\x=1;y=-2\end{cases}}}\)

Hệ phương trình có 2 nghiệm là \(\left(x=2;y=-1\right)\)và \(\left(x=1;y=-2\right)\)

17 tháng 4 2019

cách 2 là bn pân tích cái pt 2 nha bn

thay ở pt 1 ữa ta dc đpcm

hok tốt

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là:

x^2-x-8=0

=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{33}}{2}\)

b: 3x1^2+3x2^2+2x1x2=5

=>3[(x1+x2)^2-2x1x2]+2x1x2=5

=>3[(2m-1)^2-2(-8m)]+2(-8m)=5

=>3(4m^2-4m+1+16m)-16m=5

=>12m^2+36m+3-16m-5=0

=>12m^2+20m-2=0

=>\(m=\dfrac{-5\pm\sqrt{31}}{6}\)

1 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/NeUKFej.jpg
1 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/Zo3d3XV.jpg