K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

pt có 2 no trái dấu khi ac<0

=> m-1>0=>m>1

30 tháng 5 2017

để phương trình có nghiệm thì: \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow3+m\ge0\Leftrightarrow m\ge-3\)

để ptrình có nghiệm trái dấu thì \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

14 tháng 4 2017

\(x^2+2\left(m+1\right)x+2m-4=0\)

a) \(\Delta^'=b'^2-ac=\left(m+1\right)^2-1.\left(2m-4\right)\)

=\(m^2+2m+1-2m+4\)

\(=m^2+5\)

pt có 2 nghiệm phân biệt khi \(\Delta'>0\)

Ta có: \(m^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+5>0\)

Do đó pt có 2 nghiệm phân biệt

b) Theo định lý vi ét:

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-2\left(m+1\right)}{1}=-2m-2\)

\(x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2m-4}{1}=2m-4\)

Mà \(x_1^2+x_2^2=12\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\)

=>\(\left(-2m-2\right)^2-2\left(2m-4\right)=12\)

\(\Rightarrow\left(-2m\right)^2-2.2m.2+2^2-4m+8=12\)

\(\Rightarrow4m^2-8m+4-4m+8=12\)

\(\Rightarrow4m^2-12m+12=12\)

\(\Rightarrow4m^2-12m+12-12=0\)

\(\Rightarrow4m^2-12m=0\)

=>\(2m.\left(2m-6\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2m=0\\m-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\)

vậy với m=0, m=3 thì \(x_1^2+x^2_2=12\)

31 tháng 5 2017

?

22 tháng 7 2021

a. PT có 2 nghiệm `x_1` và `x_2 <=> \Delta>=0`

`<=>5^2-4.1.(-3m)>=0`

`<=>m>=-25/12`

b. Không hiểu câu hỏi lắm ?

22 tháng 7 2021

Câu 2 là với điều kiện m trên hãy lập 1 phương trình bậc 2 có 2 nghiệm là \(\dfrac{2}{\left(x_1\right)^2}\)và \(\dfrac{2}{\left(x_1\right)^2}\) á bạn giúp mình nhaa

11 tháng 5 2020

a) \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.\left(-m^2+m-2\right)=5m^2-6m+9=4m^2+\left(m-3\right)^2>0\)

nên phương trình ( 1 ) luôn có hai nghiệm phân biệt

b) PT ( 1 ) có hai nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\P< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m^2+\left(m-3\right)^2\ge0\\-m^2+m-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\forall m}\)

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì

m^2+2m+3<0

=>m^2+2m+1+2<0

=>(m+1)^2+2<0(vô lý)

b:

Δ=(2m+3)^2-4(m^2+2m+3)

=4m^2+12m+9-4m^2-8m-12

=4m-3

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 4m-3>0

=>m>3/4

4x1x2=(x1+x2)^2-2(x1+x2)+5

=>4*(m^2+2m+3)=(2m+3)^2-2(2m+3)+5

=>4m^2+8m+12=4m^2+12m+9-4m-6+5

=>8m+12=8m-1

=>12=-1(vô lý)

5 tháng 5 2019

Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm AB. Trên tia đối của tia CB vẽ CN=AM. I là trung điểm MN. Tia DI cắt BC tại E, MN cắt CD tại F. Từ M vẽ MK vuông góc với AB và cắt DE tại K.

a, Cm MKNE là hình thoi (đã làm được)

b, Cm A,I,C thẳng hàng

c, Cho AB=a. Tính diện tích  BMEtheo a (Đã làm được)

Giải Giùm mình đi, nhất là câu b

5 tháng 5 2019

\(x^2+2\left(m+2\right)x+m+8\)

\(a=1;b'=m+2;c=m+8\)

\(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(m+8\right)\)

\(=m^2+4m+4-m-8=m^2+3m-4\)

Vì \(a=1\ne0\)nên để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 

\(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow m^2+3m-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-4\\x\ge1\end{cases}}\)

theo hệ thức vi-et,ta có:

S=x1+x2=-2m-2

p=x1.x2=m+8

có x1+x2=3x1x2+2

<=>-2m-2=3(m+8)+2

<=>-2m-2=3m+24+2

<=>m=\(-\frac{28}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$x^2-10x+15=0\Leftrightarrow (x-5)^2=10\Rightarrow x=5\pm \sqrt{10}$
b) 

Để pt có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì trước tiên:

$\Delta'=(2m+1)^2-(4m^2-2m+3)>0$

$\Leftrightarrow 6m-2>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{3}$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(2m+1)\\ x_1x_2=4m^2-2m+3\end{matrix}\right.\)

Để $(x_1-1)^2+(x_2-1)^2+2(x_1+x_2-x_1x_2)=18$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2(x_1+x_2)+2+2(x_1+x_2-x_1x_2)=18$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=16$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=16$

$\Leftrightarrow 4(2m+1)^2-4(4m^2-2m+3)=16$

$\Leftrightarrow (2m+1)^2-(4m^2-2m+3)=4$

$\Leftrightarrow 6m-2=4\Leftrightarrow m=1$ (thỏa mãn)

vậy...........

10 tháng 4 2017

\(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-1\cdot\left(-3\right)\)

\(=m^2+2m+1+3\\ =m^2+2m+4\)

Để pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m+4=0\) (1)

\(\Delta'_m=1^2-1\cdot4=1-4=-3\)

\(\Delta'< 0\) nên pt (1) vô nghiệm

Vậy ko có giá trị nào của m để pt đã cho có nghiệm kép