K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

B

16 tháng 11 2021

nC=1,212=0,1(mol)nC=1,212=0,1(mol)
PTHH: C+O2to→CO2C+O2to→CO2
Theo PT ta có: nC=nO2=nCO2=0,1(mol)nC=nO2=nCO2=0,1(mol)
a. Khối lượng cacbon dioxit thu được là:
mCO2=0,1.44=4,4(g)mCO2=0,1.44=4,4(g)
b.Thể tích khí oxi cần dung là:
VO2=0,1.22,4=2,24(l)VO2=0,1.22,4=2,24(l)

 
16 tháng 11 2021

nC=1,212=0,1(mol)nC=1,212=0,1(mol)
PTHH: C+O2to→CO2C+O2to→CO2
Theo PT ta có: nC=nO2=nCO2=0,1(mol)nC=nO2=nCO2=0,1(mol)
a. Khối lượng cacbon dioxit thu được là:
mCO2=0,1.44=4,4(g)mCO2=0,1.44=4,4(g)

 
17 tháng 3 2022

tham khảo 

Câu 4.a) PTPU:              Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:        m_(Zn)+m_(HCl)=m_(ZnCl_2)+m_(H_2)Hay: 13+m_(HCl)=27,2+0,4    -> m_(HCl)=14,6 (g)C ko bt làm :((

Câu 1:

Khi không có dòng điện đi qua thì hiệu điện thế của bóng đèn bằng.

Câu 2:

- Trong 4 chất trên thì chất dẫn điện là đồng và nhôm.

- Chất cách điện là nhựa và thủy tinh

Các chất dẫn điện luôn có electron tự do trong đó.

=> Các chất có các electron tự do là đồng và nhôm.

Câu 3:

Ta có: Hiệu điện thế càng lớn thì cường độ dòng điện lại càng lớn.

Vì U1 < U2 nên I1 < I2

Câu 4 :Hỏi đáp Vật lý

14 tháng 5 2016

Câu 1: Khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn thì hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn bằng 0.

Câu 2: Chất dẫn điện: đồng,nhôm.

            Chất cách điện: nhựa, thủy tinh.

           Chất có electron tự do là: đồng.

 

23 tháng 12 2022

Mình cần gấp , ét o ét 

24 tháng 12 2016

- Chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

- Âm có thể truyền qua các môi trường như rắn , lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không

- Nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

 

11 tháng 1 2017

-chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

-âm có thể truyền qua các môi trường như rắn, lỏng và khí và ko thể truyền qua môi trường chân không.

-nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

Gọi ct chung: \(C_xH_yO_z\)

\(\%O=100\%-40\%-6,67\%=53,33\%\)

Lập tỉ lệ ta có:

\(C=40\div12=3,3...\) làm tròn lên là 3.

\(H=6,67\div1=6,67\) làm tròn lên là 7.

\(O=53,33\div16=3,3...\) làm tròn lên là 3.

\(\Rightarrow CTHH:C_3H_7O_3\)