K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2021

a/ \(\Delta =(-2m)^2-4.1.(2m-3)=4m^2-8m+12=4m^2-8m+4+8=(2m-2)^2+8>0\)

\(\to\) Pt có nghiệm với mọi m

Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-3\end{cases}\)

\(x_1^2+x_2^2\\=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2\\=(2m)^2-2.(2m-3)\\=4m^2-4m+6\)

\(\to 4m^2-4m+6=6\)

\(\leftrightarrow 4m(m-1)=0\)

\(\leftrightarrow m=0\quad or\quad m-1=0\)

\(\leftrightarrow m=0(tm)\quad or\quad m=1(tm)\)

b/ Pt có 2 nghiệm cùng dấu

\(\to\begin{cases}\Delta\ge 0\\P>0\end{cases}\)

\(\to 2m-3>0\\\leftrightarrow 2m>3\\\leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

Vì pt có 2 nghiệm với mọi m

\(\to m>\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(m>\dfrac{3}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2020

Bài 2:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta=9-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{9}{4}$

Áp dụng định lý Viet với 2 nghiệm $x_1,x_2$: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2+2\sqrt{(x_1^2+1)(x_2^2+1)}=27\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2+2+2\sqrt{(x_1x_2)^2+(x_1^2+x_2^2)+1}=27\)

\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2+2+2\sqrt{(x_1x_2)^2+(x_1+x_2)^2-2x_1x_2+1}=27\)

$\Leftrightarrow 9-2m+2+2\sqrt{m^2+9-2m+1}=27$

$\Leftrightarrow \sqrt{m^2-2m+10}=m+8$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m\geq -8\\ m^2-2m+10=(m+8)^2=m^2+16m+64\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-3\) (thỏa mãn)

Vậy........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2020

Bài 1:

Ta thấy $\Delta'=m^2-(m^2-2)=2>0$ với mọi $m$ nên PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là nghiệm của pt thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m\\ x_1x_2=m^2-2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(|x_1^3-x_2^3|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow |x_1-x_2||x_1^2+x_1x_2+x_2^2|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}.|(x_1+x_2)^2-x_1x_2|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4m^2-4(m^2-2)}.|4m^2-(m^2-2)|=10\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow |3m^2+2|=5\Leftrightarrow 3m^2+2=5\Leftrightarrow m=\pm 1\) (thỏa mãn)

Vậy........

Ta có : \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\left(a=1;b=-2m+2;c=2m-5\right)\)

a, Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)hay 

\(\left(-2m+2\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2+4-8m+20=4m^2-8m+24>0\)

b, Theo hệ thức Vi et ta có : \(x_1+x_2=2m-2;x_1x_2=2m-5\)

Theo bài ra ta có : mk để \(x_1;x_2\)lần lượt là \(a;b\)nhé 

\(\left(a^2-2ma-b+2m-3\right)\left(b^2-2mb-a+2m-3\right)=19\)

Do a;b là nghiệm nên a;b thỏa mãn pt đã cho nghĩa : \(\hept{\begin{cases}a^2-2\left(m-1\right)a+2m-5=0\\a^2-2\left(m-1\right)b+2m-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2a+2\\-2b+2\end{cases}}\)Thay vào pt trên ta đc : \(\left(-2a+2\right)\left(-2b+2\right)=19\)

\(\Leftrightarrow4ab+2a^2-4a+2b^2+ab-2b-4b-2a+4=19\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)^2-6\left(a+b\right)+ab=15\) Thay vào ta lại có pt mới : 

\(2\left(2m-2\right)^2-6\left(2m-2\right)+2m-5=15\)

\(\Leftrightarrow2\left(4m-4\right)-12m+12+2m-5-15=0\)

\(\Leftrightarrow8m-8-12m+2m+12-5-15=0\)

\(\Leftrightarrow-2m-16=0\Leftrightarrow-2m=16\Leftrightarrow m=-8\)

22 tháng 1 2017

Ta có : \(\Delta^'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-1.\left(m^2+2m\right)\)

           \(\Delta^'=m^2+2m+1-m^2-2m\)

           \(\Delta^'=1>0\)

=> phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 

Theo hệ thức vi - ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\left(1\right)\\x_1x_2=m^2+2m\left(2\right)\end{cases}}\)

Theo bài ra ta có : \(x_1^3-x_2^3=8\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=8\left(3\right)\)

Thay \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)vào \(\left(3\right)\)

Ta được : \(\left(2m+2\right)^3-3.\left(m^2+2m\right).\left(2m+2\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(2m\right)^3+3.4m^2.2+3.2m.4+8-6m^3-18m^2-12m=8\)

\(\Rightarrow2m^3+6m^2+12m=0\)

\(\Rightarrow2m.\left(m^2+3m+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2m=0\\m^2+3m+6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy với m = 0 thì pt có 2 nghiện thõa mãn x1- x23 = 8 

22 tháng 1 2017

Dùng lớp 8 giải

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+\left(m+1\right)^2=1\) thêm 1 hai vế

\(\left[x-\left(m+1\right)\right]^2=1\)\(\Rightarrow x_1=m+2;x_2=m\)

\(x_1^3-x_2^3=8\)

Do x1, x2 tự đặt phải phân ra

TH1:(m+2)^3-m^3=8 

TH2: m^3-(m+2)^3=8

\(TH1:\Leftrightarrow m^3=\left(m+2\right)^3-2^3=m^3+6m\left(m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow6m\left(m+2\right)=0\Rightarrow m=0.hoac:;m=-2\)

\(TH2:-2^8-3m\left(m+2\right)=2^3\Leftrightarrow3m^2+6m+16=0\) vô nghiệm

=> đề thiếu dự kiện x1>x2

18 tháng 10 2020

a) Với m = 3 

Ta có: \(x^4-2.3.x^2+3^2-1=0\)

<=> \(\left(x^2-3\right)^2-1=0\Leftrightarrow\left(x^2-3-1\right)\left(x^2-3+1\right)=0\)

<=> \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}}\)

b) \(x^4-2mx^2+\left(m^2-1\right)=0\)(1)

Đặt: \(x^2=t\ge0\)

Ta có phương trình ẩn t: \(t^2-2mt+\left(m^2-1\right)=0\)(2)

(1) có 3 nghiệm phân biệt <=> (2) có 1 nghiệm t = 0 và 1 nghiệm t >0 

Với t = 0 thay vào (2) ta có: \(m^2-1=0\Leftrightarrow m=\pm1\)

+) Nếu m = 1; ta có: \(t^2-2t=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=3\end{cases}}\)tm 

+) Nếu m = - 1 ta có: \(t^2+2t=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\\t=-2\end{cases}}\)loại

Vậy m = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Lời giải:

Đặt \(x^2=t(t\geq 0)\) thì pt ban đầu trở thành:

\(t^2-2(m+1)t+2m+1=0(*)\)

Để pt ban đầu chỉ có 2 nghiệm phân biệt thì $(*)$ chỉ có một nghiệm dương.

-------

Xét \(\Delta'_{*}=(m+1)^2-(2m+1)=m^2\)

Theo công thức nghiệm của pt bậc 2 suy ra \((*)\) luôn có nghiệm:

\(t_1=1; t_2=2m+1\)

Vậy $(*)$ có một nghiệm dương khi mà:

\(\left[\begin{matrix} 2m+1=1\\ 2m+1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=0\\ m< \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=0\) hoặc \(m< \frac{-1}{2}\)