K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

a) \(\Delta\)= b2-4ac=\([-2\left(m-1\right)\)2-4.1.(m-3)

                           =4(m2-2m+1)-4m+12

                                =4m2-12m+16=(2m-3)2+7>0

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b)Vì pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với m

Theo vi ét ta có:x1+x2=\(\frac{-b}{a}\)= 2m-2=S (1)

                     x1.x2=\(\frac{c}{a}\)=m-3=P (2)

Từ(1)\(\Rightarrow2m=S+2\)

          \(\Rightarrow m=\frac{S+2}{2}\left(3\right)\)

Từ(2)\(\Rightarrow m=P-3\left(4\right)\)

Từ (3) và(4)\(\Rightarrow\frac{S+2}{2}=P-3\)

               \(\Leftrightarrow S+2-2P+6=0\)

               \(\Leftrightarrow S-P+8=0\)

Do đó\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-\left(x._1.x_2\right)+8=0\left(đfcm\right)\)

13 tháng 4 2018

a) Ta có \(\Delta'=m^2+1>0\forall m\) nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Theo Viet ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=-1\end{cases}}\)

Vậy nên \(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=4m^2+3\)

Để \(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=7\Rightarrow4m^2+3=7\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\)

6 tháng 6 2018

b theo viet co 

x1+x2=2m

x1*x2=-1

x1^2+x2^2-x1*x2=7

(x1+x2)^2 -2x1*x2-x1-x2=7

4m^2+2+1=7

4m^2=4 m=+-1

11 tháng 4 2018

Bn học lớp 9 thì Bn giúp Mk Tl câu trên Bn đc k ?

26 tháng 3 2019

1.a

ta có: \(\Delta'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

 = m^2-m^2+1=1>0

vậy pt luôn có 2 no vs mọi m

26 tháng 3 2019

a)\(\Delta=m^2-\left(m+1\right)\left(m-1\right)=m^2-m^2+1=1\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm với mọi m

b)

Theo hệ thức Vi ét ,ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}\\x_1\cdot x_2=\frac{m+1}{m-1}=1+\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

mà \(\frac{m+1}{m-1}=5\Rightarrow m=1,5\)

vậy \(x_1\cdot x_2=\frac{2m}{m-1}=6\)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}=2+\frac{2}{m-1}\\x_1\cdot x_2=\frac{m+1}{m-1}=1+\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1\cdot x_2=2+\frac{2}{m-1}-1-\frac{2}{m-1}=1\)

c)

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+\frac{5}{2}=0\Rightarrow\frac{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+3x_1x_2}{2x_1x_2}=0\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+3x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2m}{m-1}\right)^2+\frac{3\left(m+1\right)}{m-1}=0\Rightarrow m=\pm\sqrt{\frac{3}{7}}\)

15 tháng 5 2019

Delta= b^2 -4ac = (6)^2 - 4(-m^2 +8m -8)

=> 36 +4m(m-2+2) 

=> 36+4m^2-4m+8m

=> 4m^2 - 4m +44

=> (2m)^2 - 2×(2m)(1) + 1^2 + 43

=> (2m - 1)^2 +43 

Mà (2m -1)^2 > 0 vơiz mọi m

=> (2m-1)^2 +43 > 43 với mọi m

Vậy với mọi giá trị của m thì.....

13 tháng 4 2017

*,với m=-2 thì bạn thay vào pt rồi giải như thường nha

*,\(\Delta\)=[-2(m+1)]2-4(2m-4)=4(m2+2m+1)-8m+16=4m2+8m +4-8m+16=4m2+20>0

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

*, theo hệ thức Vi et x1+x2=2(m+1);x1x2=2m-4

Ta có A=(x1+x2)2-2x1x2

Bạn thay vào rồi tính ra đc A=4m2+4m +12=(2m)2+4m+1+11=(2m+1)2+11 lớn hơn hoặc = 11

dấu = xảy ra khi 2m+1=0=> m=-1/2