\(x^2-2\left(m+2\right)x+m^2+4m+3=0\)               CMR:pt luôn có nghiệm.đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Ta có : delta =b^2 - 4ac

 hay : -2(m+2)^2 - 4.(m^2 +4m +3) 

<=> -(2m+4)^2 - 4.(m+2)^2 +1

<=> -(2m+4)^2 - (4m +8 )^2 +1

<=> - (2m+4 ) (2m-4) +1

<=> - (2m^2 + 16) +1   Vậy pt luôn có nghiệm với mọi m

Mình chỉ lm theo cách hiểu của mình ,sr nha vì mình ko giỏi phần này lắm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2017

Lời giải:

Để PT có hai nghiệm thì trước tiên :

\(\Delta =(2m+5)^2+4m^2>0\) ( luôn đúng với mọi số thực $m$ )

Theo định lý Viete PT có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa \(\left\{\begin{matrix}x_1+x_2=2m+5\\x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\)

\(x_1<2< x_2\Leftrightarrow (x_1-2)(x_2-2)<0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-2(x_1+x_2)+4<0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+6>0\Leftrightarrow (m+2)^2+2>0\) (luôn đúng với mọi \(m\in\mathbb{R}\))

Vậy chỉ cần điều kiện \(m\in\mathbb{R}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2017

Lời giải:

a) Để PT có hai nghiệm pb thì \(\Delta=(2m-3)^2-4(m^2-3m)>0\)

\(\Leftrightarrow 9>0\) (luôn đúng với mọi \(m\in\mathbb{R}\) )

Ta có PT tương đương \((x-m)(x-m+3)=0\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x_1=m-3\\x_2=m\end{matrix}\right.\). Để hai nghiệm thuộc khoảng \((1,6)\) thì :

\(1< m,m-3<6\Rightarrow 4< m<6\)

b) Từ phần a) suy ra hệ thức độc lập là \(x_1-x_2=-3\)

c) \(A=x_2^3-x_1^3=m^3-(m-3)^3=9m^2-27m+27=9(m-\frac{3}{2})^2+\frac{27}{4}\geq \frac{27}{4}\)

Do đó \(A_{\min}=\frac{27}{4}\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

8 tháng 5 2020

cho mik hỏi câu b chút, mik chưa hiểu tại sao1<m,m-3<6 lại suy ra đc 4<m<6 vậy ?

31 tháng 7 2018

a) để phương trình có 1 nghiệm bằng 2

\(\Leftrightarrow m2^2-2.2-4m-1=0\Leftrightarrow-5=0\Rightarrow m\in\varnothing\)

b) để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\1^2+m\left(4m+1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\4m^2+m+1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\ne0\)

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=\dfrac{2}{m}\\2\left(\dfrac{2}{3m}\right)^2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)

c) ta có : \(x_1< 2< x_2\Leftrightarrow\)\(x_1< mx_1x_2< x_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_2}< m< \dfrac{1}{x_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{1-\sqrt{4m^2+m+1}}< m< \dfrac{m}{1+\sqrt{4m^2+m+1}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{1-\sqrt{4m^2+m+1}}< m< \dfrac{m}{1+\sqrt{4m^2+m+1}}\)

\(\Leftrightarrow m< 0\) vậy \(m< 0\)

d) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{2}{m}.\left(\dfrac{m}{-4m-1}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{-4m-1}=2\Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2}\) vậy \(m=\dfrac{-1}{2}\)

15 tháng 4 2019

a)Với m=0 thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b)Để pt có 2 nghiệm pb thì:\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+4\ge0\)(đúng với ,mọi m)

Theo hệ thức vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2m-2\\ab=m-3\end{matrix}\right.\)

Lại có:\(\left(b-2\right)\left(a-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow ab+4< 2a+2b\)

\(\Leftrightarrow m+1< 4m-4\)

\(\Leftrightarrow5< 3m\)

\(\Leftrightarrow m>\frac{5}{3}\)