K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2015

\(\Delta\)' = (k+3)2 - (2k -1) = k2 + 4k + 10 = (k2 + 4k + 4) + 6 = (k+2)2 + 6 > 0 với mọi k

=> PT đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1; x2

Theo hệ thức Vi - et có:

x1 + x2 = 2(k+3) ; x1.x2 = 2k - 1

x1.x2 = 2k - 1 => 2k = x1.x2 + 1

=> x1 + x2 = 2(k+3) = 2k + 6 =  x1.x2 + 1 + 6 =  x1.x2 + 7

Vậy  x1 + x2  =  x1.x2 + 7  Không phụ thuộc vào k

 

20 tháng 3 2017

a

x1 + x2 = 2(m-1)

x1x2 = m-3

=> \(\frac{x_1+x_2}{2}\) + 1 = x1x+ 3

=> x1 + x2 + 2 = 2x1x2 + 6

=> x1 + x2 - 2x1x- 4 = 0

b

2 nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối và trái dấu

<=>

x1x2 < 0

x1 + x2 = 0

<=> 

2(m-1) = 0

m - 3 < 0

<=>

m = 1

21 tháng 5 2016

a) x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

x1^3+x2^3=(x1+x2)(x1^2+x2^2-x1x2)

áp dụng viét thay vô

b) giải hệ pt

đenta>=0

x1+x2=-m

x1x2=m+3

và 2x1+3x2=5

c)thay x=-3 vào tìm ra m rồi thay m đó vô giải ra lại

d)áp dụng viét 

x1+x2=-m

x1x2=m+3

CT liên hệ ko phụ thuộc m là x1 +x2+x1x2=-m+m+3=3

26 tháng 3 2019

1.a

ta có: \(\Delta'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

 = m^2-m^2+1=1>0

vậy pt luôn có 2 no vs mọi m

26 tháng 3 2019

a)\(\Delta=m^2-\left(m+1\right)\left(m-1\right)=m^2-m^2+1=1\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm với mọi m

b)

Theo hệ thức Vi ét ,ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}\\x_1\cdot x_2=\frac{m+1}{m-1}=1+\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

mà \(\frac{m+1}{m-1}=5\Rightarrow m=1,5\)

vậy \(x_1\cdot x_2=\frac{2m}{m-1}=6\)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}=2+\frac{2}{m-1}\\x_1\cdot x_2=\frac{m+1}{m-1}=1+\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-x_1\cdot x_2=2+\frac{2}{m-1}-1-\frac{2}{m-1}=1\)

c)

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+\frac{5}{2}=0\Rightarrow\frac{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+3x_1x_2}{2x_1x_2}=0\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+3x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2m}{m-1}\right)^2+\frac{3\left(m+1\right)}{m-1}=0\Rightarrow m=\pm\sqrt{\frac{3}{7}}\)