K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

\(f\left(x\right)=x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-m-6=0\)

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m-6\right)>0\)

Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Để \(-5< x_1< x_2< 5\) thì :

\(\hept{\begin{cases}f\left(-5\right)>0\\f\left(5\right)>0\\-5< \frac{2m-1}{2}< 5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+9m+14>0\\m^2-11m+24>0\\-\frac{9}{2}< m< \frac{11}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -7\left(h\right)x>-2\\x< 3\left(h\right)x>8\\-\frac{9}{2}< m< \frac{11}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< 3\)

19 tháng 6 2021

Chữa:

\(\hept{\begin{cases}m< -7\left(h\right)m>-2\\m< 3\left(h\right)m>8\\-\frac{9}{2}< m< \frac{11}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 3\)

26 tháng 5 2018

pt có 2 nghiệm phân biệt (x1 < x2)

=> Δ' > 0

Δ' = (m+1)2 - (m^2+2m - 8) = 9 > 0

\(x1=\dfrac{-2m-2-3}{2}=\dfrac{-2m-5}{2}\)

\(x2=\dfrac{-2m-2+3}{2}=\dfrac{-2m+1}{2}\)

=> x2- x1 = 3

-5 < x1 < x2 < 7

<=> \(-5< \dfrac{-2m-5}{2}< \dfrac{-2m+1}{2}< 7\)

<=> \(-10< -2m-5< -2m+1< 14\)

<=> -6,5 < m < 2,5 ?

6 tháng 8 2017

\(\Delta\)' = (m+1)2-2m+5 = m2 +2m +1 - 2m +5 =m2 +6 >0 nên pt đã cho luôn có 2 nghiệm x1,x2 phân biệt với mọi m .

Ta có : (x12 -2mx1+2m-1)(x22 -2mx2 +2m+1)<0 (*)

Vì x1,x2 là nghiệm của phương trình 1 nên ta có :

x12 -2mx1+2x1 +2m -5 = 0 => x12 -2mx1+2m-1 +2x1 -4 =0

=>x12 -2mx1+2m-1 = 4-2x1 Tương tự ta có : x22 -2mx2+2m-1 = 4-2x2

khi đó (*) trở thành : (4-2x1)(4-2x2) <0 =>16-8x2-8x1+4x1x2 < 0

<=> 16-8(x1+x2)+4x1x2 <0

vì phương trình đầu luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m nên theo hệ thức viét ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)thay vào bất pt trên ta đc :

16-8.2(m-1)+4(2m-5)<0 => 16-16m+16+8m-20<0

12-8m<0 => m>\(\dfrac{3}{2}\)

Vậy m>\(\dfrac{3}{2}\)thì có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn đề bài .

18 tháng 4 2020

xem cach hack vip tai day:https://www.youtube.com/watch?v=zYcnHqUcGZE

a: Khi m=2 thì pt sẽ là \(x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

b: \(\text{Δ}=\left(2m-3\right)^2-4\left(m^2-3m\right)\)

\(=4m^2-12m+9-4m^2+12m=9>0\)

Do đó: PT luôn có hai nghiệm phân biệt

Để PT có 2 nghiệm dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3>0\\m^2-3m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{3}{2}\\m\in\left(-\infty;0\right)\cup\left(3;+\infty\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\left(3;+\infty\right)\)

Để pt có 2 nghiệm trái dấu thì m(m-3)<0

=>0<m<3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2017

Lời giải:

a) Để PT có hai nghiệm pb thì \(\Delta=(2m-3)^2-4(m^2-3m)>0\)

\(\Leftrightarrow 9>0\) (luôn đúng với mọi \(m\in\mathbb{R}\) )

Ta có PT tương đương \((x-m)(x-m+3)=0\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x_1=m-3\\x_2=m\end{matrix}\right.\). Để hai nghiệm thuộc khoảng \((1,6)\) thì :

\(1< m,m-3<6\Rightarrow 4< m<6\)

b) Từ phần a) suy ra hệ thức độc lập là \(x_1-x_2=-3\)

c) \(A=x_2^3-x_1^3=m^3-(m-3)^3=9m^2-27m+27=9(m-\frac{3}{2})^2+\frac{27}{4}\geq \frac{27}{4}\)

Do đó \(A_{\min}=\frac{27}{4}\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

8 tháng 5 2020

cho mik hỏi câu b chút, mik chưa hiểu tại sao1<m,m-3<6 lại suy ra đc 4<m<6 vậy ?

NV
28 tháng 4 2020

\(\Delta=4m^2-12m+9-4\left(m^2-3m\right)=9>0;\forall m\)

Phương trình luôn có 2 nghiệm với mọi m

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m\)

Để pt có 2 nghiệm thỏa mãn \(1< x_1< x_2< 6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)>0\\f\left(6\right)>0\\1< \frac{x_1+x_2}{2}< 6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+4>0\\m^2-15m+54>0\\2< 2m-3< 12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>4\\m< 1\end{matrix}\right.\\\frac{5}{2}< m< \frac{15}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4< m< \frac{15}{2}\)