Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu thêm M vào mẫu số và bớt M ở tử số thì tổng mẫu số và tử số ko đổi và vẫn là:
47 + 173 = 220
tử số lúc sau là:
220 : (2+9) x 2 = 40
M là:
47 - 40 = 7
ĐS.....................
Khi thêm số tự nhiên M sao cho khi thêm M và mẫu số và bớt M ở tử số thì được phấn số mới \(\rightarrow\)Tổng của phân số \(\frac{47}{173}\)vẫn không thay đổi .
Tổng của tử số và mẫu số phân số \(\frac{47}{173}\)là :
47 + 173 = 220
Ta có sơ đồ :
Tử số Mẫu số |---|---| |---|---|---|---|---|---|---|---|---| 220
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 9 = 11 ( phần )
Tử số mới là :
220 : 11 . 2 = 40
Vậy số tự nhiên M là :
47 - 40 = 7
Vậy số đó là 7
Đáp số : 7
ta co : TS phan MS =37 phan 53
TS - a phan MS + a =3 phan 7
khi cung bot va cung giam MS va TS cua phan so do cung 1 so tu nhien thi tong cua TS va MS khong thay doi
ta co so do:
coi TS la 3 phan thi MS la 7 phan va tong cua tu so va mau so la : 37 + 53 = 90
tong so phan bang nhau la : 3 + 7 = 10 phan
tu so sau khi bot la : 90 : 10 x 3 =27
vay so tu nhien do la : 37 - 27 = 10
Dap so : 10
Theo đề ta có : Nếu lấy mẫu số trừ a,lấy tử số cộng a thì được phân số có giá trị bằng 1
<=> 15 + a =29 - a
=> 2a = 29 - 15
=> 2a = 14
=> a = 7
Có nghĩa là khi thực hiện biểu thức trên thì tổng không đổi => Số a chỉ có thể bằng 2 lần hiệu của 2 số để chúng bằng nhau khi thực hiện các phép toán của đề :)
Đây là toán nâng cao của lớp bốn, dạng toán hai tỉ số tổng không đổi
Kiến thức cần nhớ:
1, Khi ta thêm vào số hạng này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt đi bấy nhiêu đơn vị ở số hạng kia thì tổng hai số vẫn không đổi. Khi đó, ta sẽ tìm được tổng hai số lúc sau.
2, Khi ta biết tổng hai số lúc sau và tỉ số của hai số lúc sau bài toán trở thành toán hiệu tỉ. ta tìm được hai số lúc sau.
3, Lấy tử số lúc đầu trừ đi tử số lúc sau ta tìm được số cần bớt ở tử số lúc đầu.
Giải chi tiết:
Khi ta bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng hai số không đổi và bằng:
67 + 128 = 195
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 195 : (4+9) \(\times\) 4 = 60
Số cần bớt ở tử số và thêm vào mẫu số để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{4}{9}\) là:
67 - 60 = 7
Đáp số: 7
Nếu thêm từ bớt mẫu cùng 1 số tự nhiên thì tioongr hai phân số cũng ko thay đổi và bằng :
45 + 23 = 68 ( đơn vị )
Tử số mới là :
68 : ( 19 + 15 ) x 19 = 38
Số cần tìm là :
38 - 23 = 15
Đáp số : 15
Nếu thêm từ bớt mẫu cùng 1 số tự nhiên thì tioongr hai phân số cũng ko thay đổi và bằng :
45 + 23 = 68 ( đơn vị )
Tử số mới là :
68 : ( 19 + 15 ) x 19 = 38
Số cần tìm là :
38 - 23 = 15
Đáp số : 15
Đây là cách làm theo lớp 4 nek:
Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 52 - 27 = 25
Ta thấy khi bớt cả tử số và mẫu số một số tự nhiên thì hiệu ko thay đổi nên khi bớt cả tử số và mẫu số đi m thì hiệu vẫn là 25
Ta có sơ đồ
Tử số : |---|---| hiệu 25
Mẫu số: |---|---|---|---|---|---|---|
Ta có: Hiệu số phần là:
7 - 2 = 5 ( phần )
Vậy giá trị một phần là:
25 : 5 = 5
Tử số mới là:
5 x 2 = 10
Số m là :
27 - 10 = 17
Đáp số: 17
*Thử lại 27 - 17 = 10
52 - 17 = 35
Vậy ta đc 10/35 = 2/7
Cần bớt ở cả tử số và mẫu số 1đơn vị