\(x^2-3x+1=0\) có hai nghiệm x1 x2 tính

\(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2018

Lời giải:

Áp dụng định lý Viete cho pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=x_1\sqrt{x_1}+x_2\sqrt{x_2}=(\sqrt{x_1})^3+(\sqrt{x_2})^3\)

\(=(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2})(x_1-\sqrt{x_1x_2}+x_2)\)

\(=\sqrt{(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2})^2}(x_1+x_2-\sqrt{x_1x_2})\)

\(=\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}(x_1+x_2-\sqrt{x_1x_2})\)

\(=\sqrt{3+2}(3-1)=2\sqrt{5}\)

25 tháng 5 2018

∆=9-4=5

x1=(3+√5)/2; x2=(3-√5)/2

4x1=(√5+1)^2; 4x2=(√5-1)^2

4.A=(3+√5)(√5+1)+(3-√5)(√5-1)

=(4√5+3+5)+(4√5-3-5)=8√5

A=2√5

11 tháng 3 2018

Dùng định lí Viète vào pt cho ta:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=2\\P=x_1x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

a) \(A=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-\dfrac{2}{3}\)

b)\(B=x_1\left(x_2-1\right)+x_2\left(x_1-1\right)=2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=-\dfrac{4}{3}\)

c)\(C=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}=\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\sqrt{2+2\sqrt{\dfrac{1}{3}}}\)

Tới đó hết giải được tiếp :)
d)\(D=x_1\sqrt{x_2}+x_2\sqrt{x_1}=\sqrt{x_1x_2}.\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)\) rồi thế kết quả câu C và biểu thức từ trên.

24 tháng 5 2020

Ta có: \(x_1+x_2=2702\) và \(x_1.x_2=1\) ( theo định lí viet)

Ta tính: \(\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=2702+2=2704\)

=> \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=52\)

Ta tính: \(\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)^3=x_1+x_2+3\sqrt[3]{x_1x_2}\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)\)

Đặt: \(\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)=t\)

ta có phương trình: \(t^3-3t-2702=0\)<=> t = 14 

=> \(\left(\sqrt[3]{x_1}+\sqrt[3]{x_2}\right)=14\)

=> M = 52 + 14 = 66

13 tháng 7 2021

Ta có: \(\Delta=\left[-\left(m+3\right)\right]^2-4\left(4m-4\right)=m^2+6m+9-16m+16=\left(m-5\right)^2\ge0\)

=> pt luôn có 2 nghiệm x1, x2

=> \(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{m+3-m+5}{2}=4\)

  \(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{m+3+m-5}{2}=m-1\)

Theo bài ra, ta có: \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}+x_1x_2=20\)

ĐK: \(x_1\ge0\)\(x_2\ge0\) <=> 4  \(\ge\) 0 và m - 1 \(\ge\)0 <=> m \(\ge\)1

<=> \(\sqrt{4}+\sqrt{m-1}+4\left(m-1\right)=20\)

<=> \(\sqrt{m-1}=22-4m\left(m\le\frac{11}{2}\right)\)

<=> \(m-1=16m^2-176m+484\)

<=> \(16m^2-177m+485=0\)

<=> \(16m^2-80m-97m+485=0\)

<=> \(\left(m-5\right)\left(16m-97\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=5\left(tm\right)\\m=\frac{97}{16}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ...

30 tháng 3 2018

\(\Delta>0\forall m \)Theo Vi-et:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-4m-1\\x_1.x_2=2m-8\end{cases}}\)mà \(|x_1-x_2|=17\)

Giải hpt ta đc: \(m=\pm4\)

11 tháng 10 2019

Ta có: denta=(4m+1)^2-4*2*(m-4)=16m^2+24>=0. Do đó phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 

Theo hệ thức viet: x1+x2=-(4m+1),x1*x2=2*(m-4)

Khi đó: |x1-x2|=17suy ra 17^2=289=(|x1-x2|)^2=(x1-x2)^2=(x1+x2)^2-4*x1*x2=(4m+1)^2-8(m-4)=16*m^2+33

Suy ra 16*m^2=289-33=256

m^2=16

m=4 hoặc m=-4

Vậy m=4 hoặc m=-4