Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này lập \(\Delta^'\) rroif xét delta theo 3 trường hợp ><=0 nếu trường hợp nào cso nghiệm thì lấy câu b thì dùng Viet thôi
a) Ta có đen ta phẩy
=(-(m-1)2)-m2-m+1
=m2+2m+1-m2-m+1
=m+2
Để phương trình có nghiệm thì đen ta lớn hơn hoặc bằng 0 <-> m+2 lớn hơn hoặc bằng 0 -> m lớn hơn hoặc bằng -2
b) vì đến ta > 0 (phần a) nên phương trình có 2 nghiệm x1 ; x2
áp dụng hệ thức vi ét vào phương trình x2-2(m+1)x+m2+m-1 ta được
x1+x2=2m+2 (1)
x1*x2=m2+m-1 (2)
Mặt khác : ta có x12+x22=(x12+2x1x2+x22)-2x1x2 (3)
x12+x22=(x1+x2)2-2x1x2
Thay (1),(2) vào (3) ta được :x12+x22=(2m+2)2-2*(m2+m-1)=0
<-> 4m2+8m+4-2m2-2m+2=0
<-> 2m2+6m+6=0
ta có đen ta = 36-48=-12
Do đen ta < 0 nên phương trình vô nghiệm
Vì phương trình vô nghiệm nên ko tồn tại 2 nghiệm x1 và x2
đen ta kí hiệu là hình tam giác
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì delta' > 0 \(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+m^2>0\)ta được 1 phương trình luôn lớn hơn 0 vơi mọi m
áp dụng hệ thức viet vào phương trình ta được \(\hept{\begin{cases}x1+x2=-2\left(m-2\right)\\x1.x2=-m^2\end{cases}}\)
ta có |x1|-|x2|=6 \(\Leftrightarrow\)x12+x22-2|x1.x2|-6=0 \(\Leftrightarrow\)(x1+x2)2-2x1x2-2|x1x2|-6=0 \(\Leftrightarrow\left(-2\left(m-2\right)\right)^2+2m^2-2\left|-m^2\right|-6=0\)
giải phương trình có chứa dâu giá trị tuyệt đối rồi đối chiếu với điều kiện để chọn và tìm m phù hợp
Bài 2. \(x^2-mx+m-1=0\)(1)
a) Phương trình (1) có: \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0,\forall m\)
Suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Áp dụng định lí Vi ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2-x_2^2+x_1+x_2=0\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)=0\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x_1+x_2=0\\x_1-x_2+1=0\end{cases}}\)
+) Với \(x_1+x_2=0\Leftrightarrow m=0\)(tm)
+) Với \(x_1-x_2+1=0\Leftrightarrow x_1=-1+x_2\)
Ta có \(x_1+x_2=m\Leftrightarrow-1+x_2+x_2=m\Leftrightarrow x_2=\frac{m+1}{2}\)
=> \(x_1=-1+x_2=-1+\frac{m+1}{2}=\frac{m-1}{2}\)
ta lại có: \(x_1.x_2=m-1\Leftrightarrow\frac{m+1}{2}.\frac{m-1}{2}=m-1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-1=0\\\frac{m+1}{4}=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=3\end{cases}}}\)(TM)
Vậy
Sửa lại :
2b)
\(x_1^2-x_2^2+x_1-x_2=0\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1-x_2=0\\x_1+x_2+1=0\end{cases}}\)
Với \(x_1-x_2=0\Leftrightarrow x_1=x_2\)
Ta có:\(x_1+x_2=m\Leftrightarrow2x_1=m\Leftrightarrow x_1=x_2=\frac{m}{2}\)
\(x_1.x_2=m-1\Leftrightarrow\frac{m}{2}.\frac{m}{2}=m-1\Leftrightarrow m^2=4m-4\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=0\Leftrightarrow m=2\)
+) Với \(x_1+x_2+1=0\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy m=-1 hoặc m=2
a/ thay m=-3 vào pt ta dc : x2 - 2 * (-1) *x -12 +3 = 0 => x2 +2x - 9 = 0
\(\Delta\)= 1 + 9 = 10 => x1 = -1 + căng 10
x2 = -1 - căng 10
b/ có : \(\Delta\)' = [ - (m+2) ] 2 - (4m + 3) = m2 + 4m + 4 - 4m - 3 = m2 + 1 > 0 vs mọi m => có 2 nghiệm pb
có : A = x12 + x22 - 10( x1 + x2) = (x1+x2)2 - 2x1x2 - 10( x1 + x2 ) = ( 2m + 4 )2 - 2 ( 4m + 3 ) - 10 ( 2m + 4 ) = 4m2 + 16m + 16 - 8m - 6 - 20m -40 = 4m2 -12m -30
rồi bn bấm máy tính ra kết quả nha ^^
a) Thay m=-3 vào phương trình ta được :
x2-2((-3)+2))x+4*(-3)+3=0
x2+2x-9=0
ta có đen ta phẩy =1+9=10
vì đen ta > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1=-1-(căn 10)
x2=-1+(căn 10)
Vậy pt có nghiệm là {-1-(căn 10) ; -1+(căn 10)}
bn ơi mk chỉ lm đc phần a thôi phần b bn thử tính đen ta > 0 theo m ở pt ban đầu xem
b)
Viet: `x_1+x_2=2m+2`
`x_1x_2=m^2+m-1`
Có: `1/(x_1^2)+1/(x_2^2)`
`=(x_1^2+x_2^2)/(x_1^2 x_2^2)`
`=( (x_1+x_2)^2-2x_1x_2)/(x_1^2 x_2^2)`
`=((2m+2)^2-2(m^2+m-1))/((m^2+m-1)^2)`
`=(2m^2+6m+6)/(m^4+2m^3−m^2−2m+1)`
e cần gấp ạ