\(\in\)Z)

Có một nghiệm...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Trong mp tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) y=mx+2 và parabol (P): y=x2. Tập hợp các giá trị của m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 3 đvdt

16 tháng 3 2017

thay x=1+can 3 vao roi giai phuong trinh 2 an

16 tháng 3 2017

viết chi tiết ra hộ mình với

Để phương trình có nghiệm cần : \(\(\(\(\Delta\ge0\)\)\)\)

hay \(\(\(\(\orbr{\begin{cases}a\ge2\\a\le-2\end{cases}}\)\)\)\)\(\(\(\(\orbr{\begin{cases}b\ge2\sqrt{17}\\b\le-2\sqrt{17}\end{cases}\left(\cdot\right)}\)\)\)\)

Gọi \(\(\(\(t\)\)\)\)là nghiệm chung 2 phương trình , ta có :

\(\(\(\(\hept{\begin{cases}t^2+t.a+1=0\\t^2+t.b+17=0\end{cases}}\)\)\)\)

\(\(\(\(\Rightarrow t\left(a-b\right)-16=0\Rightarrow a-b=\frac{16}{t}\)\)\)\)

Giải phương trình \(\(\(\(\left(1\right)\)\)\)\): tìm \(\(\(\(t\)\)\)\)theo \(a\):

\(\(\(\(t=\frac{-a\pm\sqrt{a^2-4}}{2}\Rightarrow b=a-\frac{32}{-a\pm\sqrt{a^2-4}}\)\)\)\)

Kết hợp với \(\(\(\(\left(\cdot\right)\)\)\)\): \(\(\(\(b\in(-\infty;-2\sqrt{17}]\)\)\)\)\(\(\(\([2\sqrt{17};+\infty)\)\)\)\)

+) Với \(\(\(\(b=a-\frac{32}{\sqrt{a^2-4}-a}=\frac{544a+\sqrt{a^2-4}}{32}\)\)\)\)

Nếu \(\(\(\(a\ge2\)\)\)\)thì \(\(\(b\ge18\left(tm\right)\)\)\)

Nếu \(\(\(\(a\le-2\)\)\)\), Ta phải chứng minh \(\(\(\(32a+\sqrt{a^2-4}\le-4\sqrt{17}\)\)\)\)hay \(\(\(\(32a+4\sqrt{17}\le-\sqrt{a^2-4}\)\)\)\)

____________cạn, hình như sai ở đâu , để xem lại________

_Sorry_

_Minh ngụy_

___Giải PT (1), tìm t theo a :_

.....................

\(a\ge2\Rightarrow b\ge18\left(tm\right)\)

\(a\le2\Rightarrow......................\)(luôn đúng với mọi \(b\))

+) Nếu \(b=a-\frac{32}{-a-\sqrt{a^2-4}}=\frac{544a-\sqrt{a^2-4}}{32}\). cũng tương tự như trên , thỏa mãn với 

\(a\in(-\infty;-2]\)U  \([2;+\infty)\)

Như vậy , tìm được b theo a \(b=\frac{544a\pm\sqrt{a^2-4}}{32}\)

Suy ra \(|a|+|b|=a+\frac{544+\sqrt{a^2-4}}{32}\)

Giờ chỉ việc xét \(|a|\in[2;+\infty)\)là ra min và a,b nha

_Minh ngụy_

10 tháng 6 2021

giả sử \(x=\left(\sqrt{2}+1\right)^2=3+2\sqrt{2}\) là một nghiệm của pt \(ax^2+bx+c=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(3+2\sqrt{2}\right)^2+b\left(3+2\sqrt{2}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(17a+3b+c\right)+2\left(6a+b\right)\sqrt{2}=0\)

Nếu \(6a+b\ne0\Rightarrow\sqrt{2}=-\frac{17a+3b+c}{2\left(6a+b\right)}\inℚ\) (vô lý)

\(\Rightarrow17a+3b+c=6a+b=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-6a\\c=a\end{cases}}\)

Thay b và c vào pt đã cho ta được: \(\left(x^2-6x+1\right)\left(x^2-6x+1\right)=0\)

pt này có hai nghiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=3+2\sqrt{2}\\x=3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

21 tháng 4 2020

Gọi x0 là nghiệm chung của 2 phương trình

Ta có:\(x_0^2+ax_0+bc=0;x_0^2+bx_0+ca=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)x_0=c\left(a-b\right)\)

Mà \(a\ne b\Rightarrow x_0=c\)

Gọi các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 và x2 + bx + ac = 0 là x1 và x2

Theo Viet ta có:\(x_0x_1=bc;x_0x_2=ca\)

Mà \(x_0=c\ne0\Rightarrow x_1=b;x_2=a\)

Do b;c là các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 nên b+c=-a => -c=a+b => a,b là các nghiệm của phương trình:

x2 - ( a+b ) x + ab = 0 hay x2 + cx + ab = 0

13 tháng 3 2018

a) -5x2 + 3x + 2 = 0 (a = -5; b = 3; c = 2)

\(\Delta=3^2-4\cdot\left(-5\right)+2=31\)

=> Phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = -5 +3 +2 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = \(\dfrac{2}{-5}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

b) 7x2 + 6x - 13 = 0 (a = 7; b = 6; c = -13)

\(\Delta=6^2-4\cdot7\cdot\left(-13\right)=400\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = 7 + 6 +(-13) = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-13}{7}\)

c) x2 - 7x + 12 = 0 (a = 1; b = -7; c = 12)

\(\Delta\) = (-7)2 - 4 * 1 * 12= 1

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{1}}{2\cdot1}=4\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{1}}{2\cdot1}=3\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=4 và x2=3

d)-0,4x2 +0,3x +0,7 =0 (a = -0,4; b= 0,3; c= 0,7)

\(\Delta=\left(0,3\right)^2-4\cdot\left(-0,4\right)\cdot0,3=0,57\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = (-0,4) - 0,3 + 0,7 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm x1 = -1; \(x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-0,7}{-0,4}=\dfrac{7}{4}\)

e)3x2+(3-2m)x-2m =0(a= 3;b=3-2m;c= -2m)

\(\Delta=\left(3-2m\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-2m\right)\)

= 9 - 12m + 4m +24m = 9 + 16m

Do \(\left\{{}\begin{matrix}9>0\\16m\ge0\end{matrix}\right.\)nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = 3- (3-2m) +( -2m)

= 3 -3 + 2m - 2m = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm

x1= - 1; x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-2m\right)}{3}=\dfrac{2m}{3}\)

f) 3x2 - \(\sqrt{3}\)x - ( 3+\(\sqrt{3}\))=0

(a= 3; b= \(-\sqrt{3}\); c=\(-\left(3+\sqrt{3}\right)\))

\(\Delta=\left(-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)\)

= 39+12\(\sqrt{3}\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b +c = 3 - (\(-\sqrt{3}\)) + (-(3+\(\sqrt{3}\))) = 0

Phương trình có 2 nghiệm x1= -1;

x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)}{3}=\dfrac{3+\sqrt{3}}{3}\)