K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Lời giải:

Để PT có hai nghiệm $x_1,x_2$ (chưa quan tâm có phân biệt hay không) thì:

\(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta=(2m-1)^2-4m(m-3)\geq 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ 8m+1\geq 0\Leftrightarrow m\geq \frac{-1}{8}\end{matrix}\right.\)

Khi đó áp dụng hệ thức Viete ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{1-2m}{m}\\ x_1x_2=\frac{m-3}{m}\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=7\Leftrightarrow \frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=7\)

\(\Leftrightarrow \frac{1-2m}{m-3}=7\)

\(( m\neq 3)\Rightarrow 1-2m=7(m-3)\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{22}{9}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\frac{22}{9}\)

19 tháng 12 2017

Dùng hệ thức Vi-ét nhé:

Để Pt là pt bậc 2 thì m khác 1

Xét delta rồi tìm điều kiện của m

Áp dụng hề thức Vi-et:

x1+x2=1-2m/m

x1.x2=m-3/m

1/x1+1/x2=x1+x2/x1.x2=1-2m/m-3=7

Rồi tìm m là xong

14 tháng 2 2016

    (x2-3x+2)(x2-9x+20)=4

=>(x-1)(x-2)(x-4)(x-5)=4

Đặt x-3=a , phương trình tương đương:

    (a+2)(a+1)(a-1)(a-2)=4

=>(a2-1)(a2-4)=4

=>a4-5a2=0

Tự giải nốt nhé!

NV
29 tháng 4 2020

a/ \(\Delta'=1-m\ge0\Rightarrow m\le1\)

Để biểu thức xác định \(\Rightarrow f\left(0\right)\ne0\Rightarrow m\ne0\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Mặt khác do \(x_1;x_2\) là nghiệm của pt nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2x_1+m=0\\x_2^2-2x_1+m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-3x_1+m=-x_1\\x_2^2-3x_2+m=-x_2\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được:

\(-\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}\le2\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}+2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2}{x_1x_2}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1x_2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{m}\ge0\Rightarrow m>0\)

Vậy \(0< m\le1\)

b/ \(\Delta'=m^2-m-2\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-1\end{matrix}\right.\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3\le16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-16\le0\)

\(\Leftrightarrow8m^3-6m\left(m+2\right)-16\le0\)

\(\Leftrightarrow4m^3-3m^2-6m-8\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(4m^2+5m+4\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow m\le2\) (do \(4m^2+5m+4=4\left(m+\frac{5}{8}\right)^2+\frac{39}{16}>0;\forall m\))

Kết hợp ta được \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m\le-1\end{matrix}\right.\)

a: Để PT có hai nghiệm trái dấu thì 2m-4<0

=>m<2

b: Khi x=1 thì PT sẽ là \(1+4+2m-4=0\)

=>m=-1/2

\(x_1+x_2=-4\)

=>x2=-4-1=-5

c: \(\text{Δ}=4^2-4\left(2m-4\right)=16-8m+16=-8m+32\)

ĐểPT có 2 nghiệm thì -8m+32>=0

=>-8m>=-32

=>m<=4

\(x_1^2+x_2^2=10\)

=>(x1+x2)^2-2x1x2=10

\(\Leftrightarrow\left(-4\right)^2-2\left(2m-4\right)=10\)

=>16-4m+8=10

=>24-4m=10

=>4m=14

=>m=7/2

NV
27 tháng 10 2019

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m^2+3m=m+1\ge0\Rightarrow m\ge-1\)

Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-8=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-3m\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\end{matrix}\right.\)