![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đúng
b)Sai
VD:2+5=7 là số nguyen tố.
c)Sai
VD:1>0 và 12=1
d)Sai
g) Sai
VD:5 là số nguyen tố nhưng 5/35 không là phấn số tối giản.
H) Thuỳ theo thứ tự vị trí của a,b,c nén cau này sai.
VD: a đứng trước, b đứng sau và c đúng sau cùng, ca và cb lúc này không đối nhau mà trùng nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án cần chọn là: D
Phép nhân phân số cũng có các tính chất tương tự phép nhân số tự nhiên như tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân phân phối.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án là D
Phép nhân phân số cũng có các tính chất tương tự phép nhân số tự nhiên như tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất phân phối
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ đẳng thức 3.8 = 12.2 ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau:
\(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{12}{8}\) ; \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{8}{12}\) ; \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{2}{8}\); \(\dfrac{12}{3}\)=\(\dfrac{8}{2}\)
\(\dfrac{3}{12}=\dfrac{2}{8};\dfrac{3}{2}=\dfrac{12}{8};\dfrac{12}{3}=\dfrac{8}{2};\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Có thể lập ra những phân số là :\(\frac{8}{12};\frac{8}{2};\frac{3}{12};\frac{3}{2};\frac{12}{8};\frac{2}{8};\frac{12}{3};\frac{2}{3}\)